Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không phải hôm nay nói nhiều quá hết tin nhắn rồi
a) có thể không, có thể có
b) có thể có, có thể không
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow c=\frac{ab}{a+b}\)
\(a^2+b^2+c^2=\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{a^2b^2}{\left(a+b\right)^2}=\frac{\left(a+b\right)^4-2ab\left(a+b\right)^2+a^2b^2}{\left(a+b\right)^2}\)
\(=\frac{\left[\left(a+b\right)^2-ab\right]^2}{\left(a+b\right)^2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a^2+b^2+c^2}=\left|\frac{\left(a+b\right)^2-ab}{a+b}\right|\) là số hữu tỉ.
\(\sqrt{m^2+m+23}\)nguyên dương<=>m2+m+23=k2 (k\(\in\)N*)
4m2+4m+92=4k2<=>(2m+1)2+91=4k2<=>92=(2k-2m-1)(2k+2m+1)
Dễ thấy 2k-2m-1<2k+2m+1 vì m nguyên dương
Thử từng cặp ước nguyên dương của 92 để giải phương trình