K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(M\left(x\right)=3x^2+x^2+4x^4-x-3x^3+5x^4+x^2-6\)

\(=\left(4x^4+5x^4\right)-3x^3+\left(3x^2+x^2+x^2\right)-x-6\)

\(=9x^4-3x^3+5x^2-x-6\)

\(N\left(x\right)=-x^2-x^4+4x^3-x^2-5x^3+3x+1+x\)

\(=-x^4+\left(4x^3-5x^3\right)+\left(-x^2-x^2\right)+4x+1\)

\(=-x^4-x^3-2x^2+4x+1\)

b: M(x)+N(x)

\(=9x^4-3x^3+5x^2-x-6-x^4-x^3-2x^2+4x+1\)

\(=8x^4-4x^3+3x^2+3x-5\)

M(x)-N(x)

\(=9x^4-3x^3+5x^2-x-6+x^4+x^3+2x^2-4x-1\)

\(=10x^4-2x^3+7x^2-5x-7\)

c: P(x)=M(x)-N(x)

\(=10x^4-2x^3+7x^2-5x-7\)

bậc là 4

hệ số cao nhất là 10

Hệ số tự do là -7

d: \(P\left(-2\right)=10\cdot\left(-2\right)^4-2\cdot\left(-2\right)^3+7\cdot\left(-2\right)^2-5\cdot\left(-2\right)-7\)

\(=10\cdot16+2\cdot8+7\cdot4+10-7\)

=160+16+28+3

=176+31

=207

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 9 2021

Câu 4a.

Kẻ tia $Om\parallel Ax$ như hình:

Vì $Ax\parallel Om$ nên $\widehat{AOm}=\widehat{xAO}=30^0$ (hai góc so le trong)

$\Rightarrow \widehat{mOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOm}=70^0-30^0=40^0$

$Ax\parallel By, Ax\parallel Om\Rightarrow By\parallel Om$

$\Rightarrow \widehat{B}=\widehat{mOB}=40^0$ (hai góc so le trong)

6 tháng 9 2021

a) Trên nửa mặt phẳng bờ OB chứa điểm A, kẻ tia Oz//Ax//By

Ta có: Oz//Ax(cách vẽ)

\(\Rightarrow\widehat{xAO}=\widehat{AOz}=30^0\)( 2 góc so le trong)

Ta có: \(\widehat{AOz}+\widehat{zOB}=\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOB}=\widehat{AOB}-\widehat{AOz}=70^0-30^0=40^0\)

Ta có: Oz//By

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{zOB}=40^0\)( 2 góc so le trong)

b) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( tổng 3 góc trong tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

\(\Rightarrow y=80^0\)

Xét tứ giác AEDB có:

\(\widehat{AED}+\widehat{EDB}+\widehat{ABD}+\widehat{BAE}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EDB}=360^0-\widehat{AED}-\widehat{ABD}-\widehat{BAE}=360^0-90^0-40^0-60^0=170^0\)

\(\Rightarrow x=170^0\)

 

7 tháng 10 2021

Bài 2: 

a) \(7.\left(-28\right)=\left(-49\right).4\)

⇒     (1)   \(\dfrac{7}{4}=\dfrac{-49}{-28}\) ⇔ \(\dfrac{7}{4}=\dfrac{49}{28}\)

        (2)    \(\dfrac{7}{-49}=\dfrac{4}{-28}\)

        (3)    \(\dfrac{4}{7}=\dfrac{-28}{-49}=\dfrac{28}{49}\)

        (4)    \(\dfrac{-28}{4}=\dfrac{-49}{7}\)

24 tháng 7 2017

A B C H

Tam giác AHC vuông tại H ( do AH \(⊥\)BC )

=> AH2 + CH2 = AC2 ( định lý Pytago )

=> 42 + CH2 = 52

=> 9 + CH2 = 25

=> CH2 = 16

=> CH = 4 cm ( CH > 0 ) 

Ta có: CH + BH = BC

=> 4 + BH = 9

=> BH = 5 cm

24 tháng 7 2017

Tam giác AHC vuông tại H ( do AH\(⊥\)BC )

=> AH2 + CH2 = AC2 ( định lý Pytago ) 

=> 42 + CH2 = 52

=> 16 + CH2 = 25

=> CH2 = 9

=> CH = 3 cm ( CH > 0 )

Ta có: CH + BH = BC

=> 3 + BH = 9

=> BH = 6 cm

Tam giác ABH vuông tại H ( do AH\(⊥\)BC )

=> AH2 + BH2 = AB2 ( định lý Pytago ) 

=> 42 + 62 = AB2

=> 16 + 36 = AB2

=> AB2 = 52

=> AB = \(\sqrt{52}\)cm ( AB > 0 )

Xin lỗi bạn nhé, bài trên mình chưa để ý đề bài và làm sai, mình làm lại bài này, bạn vẫn dùng hình ở trên nha!

=> AB2 = 

2 tháng 5 2023

Bài 6

a) (3x² + 5) + [(2x² - 5x) - (5x² + 4)]

= 3x² + 5 + (2x² - 5x - 5x² - 4)

= 3x² + 5 + 2x² - 5x - 5x² - 4

= (3x² + 2x² - 5x²) - 5x + (5 - 4)

= -5x + 1

---------‐----------

b) (x + 2)(x² - 2x + 4)

= x.x² - x.2x + x.4 + 2.x² - 2.2x + 2.4

= x³ - 2x² + 4x + 2x² - 4x + 8

= x³ + (-2x² + 2x²) + (4x - 4x) + 8

= x³ + 8

-------------------

c) (4x³ - 8x² + 13x - 5) : (2x - 1)

= (4x³ - 2x² - 6x² + 3x + 10x - 5) : (2x - 1)

= [(4x³ - 2x²) - (6x² - 3x) + (10x - 5)] : (2x - 1)

= [2x²(2x - 1) - 3x(2x - 1) + 5(2x - 1)] : (2x - 1)

= (2x - 1)(2x² - 3x + 5) : (2x - 1)

= 2x² - 3x + 5

2 tháng 5 2023
26 tháng 2 2021

các bạn ơi mình đg cần rất gấp mong các bạn có thể giúp mình liền ạ. cảm on các bạn nhiều.

 

a) Xét ΔAFC vuông tại F có \(\widehat{A}=45^0\)(gt)

nên ΔAFC vuông cân tại F(Dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân)

hay FA=FC(Hai cạnh bên)(đpcm)