K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021
Kết bạn ha
15 tháng 7 2021

Ta có :

| 2 + 3x | - | 4x - 3 | = 0

\(\Rightarrow\)| 2 + 3x | = | 4x - 3 |

\(\Rightarrow\)2 + 3x = \(\pm\)( 4x - 3 )

Ta xét 2 trường hợp :

Th 1 :

2 + 3x = 4x - 3

3x - 4x = - 3 - 2

- x = - 5

\(\Rightarrow\)x = 5

Th 2 :

2 + 3x = - ( 4x - 3 )

2 + 3x = - 4x + 3

3x + 4x = 3 - 2

7x = 1

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{7}\)

Vậy x \(\in\){ 5 ; \(\frac{1}{7}\)}

7 tháng 12

\(\sqrt{12}\)

1: A=-1/2*xy^3*4x^2y^2=-2x^3y^5

Bậc là 8

Phần biến là x^3;y^5

Hệ số là -2

2:

a: P(x)=3x+4x^4-2x^3+4x^2-x^4-6

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6

Q(x)=2x^4+4x^2-2x^3+x^4+3

=3x^4-2x^3+4x^2+3

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=3x^4-2x^3+4x^2+3x-6-3x^4+2x^3-4x^2-3

=3x-9

A(x)=0

=>3x-9=0

=>x=3

15 tháng 11 2021

Bài 3:

Áp dụng tc dtsnb:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+2y-z}{5+3\cdot2-4}=\dfrac{63}{7}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=45\\y=27\\z=36\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2021

thx bn

 

16 tháng 10 2021

Câu 6

a) Ta có: \(\widehat{A}=90^0\) ⇒a⊥c

a//b, a⊥c ⇒b⊥c

b) Ta lại có: M1+N1=1800(trong cùng phía)

1200+N1=1800

N1=1800-1200=600

16 tháng 10 2021

Bạn có thể cho mik xin tất cả câu trả lời đc ko ạ?

15 tháng 7 2021

[ https://olm.vn/hoi-dap/detail/1231984888212.html ]

Mk vừa trả lời câu hỏi này của bạn rồi nhé !

_ Hok tốt _

DD
20 tháng 7 2021

\(\left|x+1\right|+\left|x+3\right|+...+\left|x+101\right|=52x\)

Có \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Do đó phương trình đã cho tương đương với: 

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+...+\left(x+101\right)=52x\)

Tổng ở vế trái là tổng các số cách đều, số hạng sau hơn số hạng trước \(2\)đơn vị. 

Tổng ở vế trái có số số hạng là: \(\left[\left(x+101\right)-\left(x+1\right)\right]\div2+1=51\)

Phương trình tương đương: 

\(51x+\frac{\left(101+1\right).51}{2}=52x\)

\(\Leftrightarrow x=2601\)

9 tháng 7 2021

Đặt S = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^9}+...+\frac{1}{2^{101}}\)

=> 24S = 16S = \(2^3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{97}}\)

=> 16S - S = \(2^3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+...+\frac{1}{2^{97}}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^5}+\frac{1}{2^9}+...+\frac{1}{2^{101}}\right)\)

=> 15S = \(2^3-\frac{1}{2^{101}}\)

=> S = \(\frac{2^3-\frac{1}{2^{101}}}{15}\)

Khi đó A = \(\frac{2^3-\frac{1}{2^{101}}}{15}:\left(2^3-\frac{1}{2^{101}}\right)=\frac{1}{15}\)

9 tháng 7 2021

kết bạn đi toán lớp mấy vậy