K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học? Cho ví dụ.Câu 2: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là:Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí (ở đktc)Câu 4:Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí (ở điều kiện thường)Câu 5: Phản ứng hóa học là gì?Nêu diễn biến của phản ứng hóa học.Câu 6:Cho phương...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học? Cho ví dụ.

Câu 2: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là:

Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí (ở đktc)

Câu 4:Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí (ở điều kiện thường)

Câu 5: Phản ứng hóa học là gì?Nêu diễn biến của phản ứng hóa học.

Câu 6:Cho phương trình hóa học : 2Cu + O2   -->                           2CuO.

Cho biết tỷ lệ từng cặp chất trong phản ứng.

Câu 7: Mol là gì? 1 mol bằng bao nhiêu nguyên tử, phân tử?

Câu 8:  phát biểu định luật , viết biểu thức bảo toàn khối lượng .

Câu 9 :Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong H2SO4 lần lượt là:

Câu 10:Khối lượng của 0,25 mol NO2 là:

Câu 11: 8g SO3 ở đktc có thể tích là bao nhiêu:

Câu 12 : Số mol của 2,7g Al là

Câu 13: Tỉ khối của khí H2S g/mol đối với khí H2 

Câu 14: Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,05 mol SO2 và 0,05 mol H2 ở điều kiện thường là:

1
10 tháng 1 2022

Câu 10:

\(m_{NO_2}=0,25.46=11,5g\)

Câu 11:

\(n_{SO_3}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

\(V_{SO_3}=0,1.22,4=2,24l\)

Câu 12:

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

Câu 13:

\(d_{\dfrac{H_2S}{H_2}}=\dfrac{1.2+32}{1.2}=\dfrac{34}{2}=17\)

Câu 14:

\(V_{SO_2}=0,05.24=1,2l\)

\(V_{H_2}=0,05.24=1,2l\)

\(\Rightarrow V_{hh}=1,2.2=2,4l\)

23 tháng 12 2021

- Công thức tính khối lượng: ....\(m=M.n\)....

- Công thức thể tích chất khí ở đktc:.....\(V=22,4.n\)......

- Công thức tính số mol dựa vào khối lượng chất:......\(n=\dfrac{m}{M}\).......

- Công thức tính số mol dựa vào thể tích chất khí ở đktc:....\(n=\dfrac{V}{22,4}\)......

* Chú thích từng đại lượng trong công thức:

- n là.........số mol(mol)...........

- V là........thể tích(l)..........

- m là........khối lượng(g)..........

- M là.........khối lượng mol(g/mol)............

19 tháng 12 2021

\(\begin{cases} n=\dfrac{m}{M}(mol)\\ m=n.M(g)\\ M=\dfrac{m}{n}(g/mol)\\ \end{cases}\\ \begin{cases} n=\dfrac{V}{22,4}(mol)\\ V=n.22,4(l)\\ \end{cases}\\ d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B};d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\)

Với n là số mol của chất, m là khối lượng chất, M là khối lượng mol của chất và V là thể tích chất ở đktc

23 tháng 5 2021

a)

Số mol $n = \dfrac{m}{M}$

Thể tích : $V = 22,4.n = 22,4.\dfrac{m}{M}$

Tính khối lượng : $m = \dfrac{V}{22,4}/M$

Lượng chất : $M = \dfrac{m.22,4}{V}$

b)

\(d_{A/B} = \dfrac{M_A}{M_B}\\ d_{A/không\ khí} = \dfrac{M_A}{M_{không\ khí}} = \dfrac{M_A}{29}\)

c)

\(C\% = \dfrac{m_{chất\ tan}}{m_{dung\ dịch}}.100\%\\ C_M = \dfrac{n}{V}\)

24 tháng 11 2017

m=n.M

n=\(\dfrac{m}{M}\)

M=\(\dfrac{m}{n}\)

V= n.22,4

n= \(\dfrac{V}{22,4}\)

9 tháng 1 2019

m = n*M

n = \(\dfrac{m}{M}\)

M = \(\dfrac{m}{n}\)

n = \(\dfrac{V}{22,4}\)

V = n*22,4

3 tháng 2 2017

bài 2 :

a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)

=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)

b) CTHH dạng TQ là CxHy

Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%

=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24

=> x=2

Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%

=> y.1=14.3% : 100% x 28=4

=> y =4

=> CTHH của hợp chất là C2H4

10 tháng 12 2016

Bài 1.

- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí

- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài

- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài

 

 

3 tháng 12 2016

CT chuyen doi giua khoi luong:

m=n*M => n=m/M ; M=m/n

CT chuyen doi giua the tich:

V=22,4*n => n=V/22,4

3 tháng 12 2016

+ m = n.M => n = m/M

+ V = n.22,4 => n = V/22,4

2 tháng 12 2016

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3