Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk ko bít nhưng mk bít câu nói này có trong ngày Vu Lan- Báo Hiếu
Câu 6. Từ nào sau đây không thể thay thế cho từ “quyến” trong câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” của đoạn trích?
A Mang. B. Đem. C. Rủ. D. Đuổi.
Câu 7. Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn” là:
A. “Hương thơm”. B. “Hương thơm đậm C. “Nếp áo”. D. “Nếp khăn”.
Câu 9. Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” của đoạn trích thuộc kiểu câu gì?
A. Trần thuật. B. Nghi vấn. C. Cầu khiến. D. Cảm thán.
Câu 10. Ý nào sau đây không phải là tác dụng của việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm. (3) Cây cỏ thơm. (4) Đất trời thơm”?
A. Liên kết câu (3), (4) với câu (2).
B. Nhấn mạnh hương thơm của thảo quả trải khắp không gian.
C. Làm cho câu ngắn gọn hơn.
\(\frac{x}{4}+\frac{9}{8}=\frac{7}{12}\)
\(\frac{x}{4}=\frac{7}{12}-\frac{9}{8}\)
\(\frac{x}{4}=\frac{-13}{24}\)
\(\Leftrightarrow24.x=\left(-13\right).4\)
\(\Leftrightarrow24.x=-52\)
\(\Leftrightarrow x=\left(-52\right):24\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-13}{6}\)
\(\frac{x}{4}+\frac{9}{8}=\frac{7}{12}\)=> \(\frac{x}{4}=\frac{7}{12}-\frac{9}{8}\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{14}{24}-\frac{27}{24}\)=\(\frac{-13}{24}\)=> \(24x=-52\)=> x=\(\frac{-52}{24}=\frac{-13}{6}\)
vậy x=\(\frac{-13}{6}\)