K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2019

ĐK: \(x\ne\frac{m}{2},x\ne\frac{1}{2}\)

Pt <=> (x+2)(2x-1)=(2x-m)(x+1)

<=> \(2x^2+3x-2=2x^2-mx+2x-m\)

<=> (m+1)x=2-m (1)

Phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi phương trình (1) có nghiệm duy nhất khác m/2 và khác 1/2

<=> \(\hept{\begin{cases}m+1\ne0\\\frac{\left(m+1\right)m}{2}\ne2-m\\\frac{\left(m+1\right).1}{2}\ne2-m\end{cases}}\)

Em làm tiếp nhé!

15 tháng 2 2016

moi hok lop 6

15 tháng 2 2016

mình mới học lớp 7 thôi

4 tháng 3 2020

a, \(5\left(m+3x\right)\left(x+1\right)-4\left(1+2x\right)=80\)

Phương trình nhận \(x=2\)làm nghiệm nên :

\(5\left(m+3.2\right)\left(2+1\right)-4\left(1+2.2\right)=80\)

\(\Leftrightarrow15m+90-20=80\)

\(\Leftrightarrow15m=80+20-90\)

\(\Leftrightarrow15m=10\Leftrightarrow m=1,5\)

....

b, \(3\left(2x+m\right)\left(3x+2\right)-2\left(3x+1\right)^2=43\)

Phương trình nhận \(x=1\)làm nghiệm nên :

\(3\left(2.1+m\right)\left(3.1+2\right)-2\left(3.1+1\right)^2=43\)

\(\Leftrightarrow30+15m-32=43\)

\(\Leftrightarrow15m=43+32-30\)

\(\Leftrightarrow15m=45\Leftrightarrow m=3\)

....

\(\frac{315-x}{101}+\frac{313-x}{103}+\frac{311-x}{105}+\frac{309-x}{107}+4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{315-x}{101}+1+\frac{313-x}{103}+1+\frac{311-x}{105}+1+\frac{309-x}{107}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{416-x}{101}+\frac{416-x}{103}+\frac{416-x}{105}+\frac{416-x}{107}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(416-x\right)\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{103}+\frac{1}{105}+\frac{1}{107}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow416-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=416\)

4 tháng 3 2020

a) 5(m + 3x)(x + 1) - 4(1 + 2x) = 80

Phương trình có nghiệm x = 2:

5(m + 3.2)(2 + 1) - 4(1 + 2.2) = 80

<=> 5(m + 6).3 - 4.5 = 80

<=> 15(m + 6) - 4.5 = 80

<=> 15(m + 6) - 20 = 80

<=> 15(m + 6) = 80 + 20

<=> 15(m + 6) = 100

<=> m + 6 = 100 : 15

<=> m + 6 = 20/3

<=> m = 20/3 - 6

<=> m = 2/3

b) 3(2x + m)(3x + 2) - 2(3x + 1)2 = 43

Phương trình có nghiệm x = 1:

3(2.1 + m)(3.1 + 2) - 2(3.1 + 1)2 = 43

<=> 3(2 + m).5 - 2.16 = 43

<=> 15(2 + m) - 32 = 43

<=> 15(2 + m) = 43 + 32

<=> 15(2 + m) = 75

<=> 2 + m = 75 : 15

<=> 2 + m = 5

<=> m = 5 - 2

<=> m = 3

1 tháng 4 2019

a) cho g(x) = x - 1/7 = 0

=> x = 1/7

vậy x = 1/7 là nghiệm của đa thức g(x)

1 tháng 4 2019

b) cho h(x)  = 2x + 5 = 0

=> 2x = -5

=> x = -5/2

vậy x = -5/2 là nghiệm của đa thức h(x)

4 tháng 5 2018

\(B=\frac{x^2-2x+2018}{x^2}\)

\(\Rightarrow B=\frac{x^2}{x^2}-\frac{2x}{x^2}+\frac{2018}{x^2}\)

\(\Rightarrow B=1-\left(\frac{2}{x}-\frac{2018}{x^2}\right)\)

5 tháng 5 2018

         \(B=\frac{x^2-2x+2018}{x ^2}\)

\(\Rightarrow\)\(Bx^2=x^2-2x+2018\)

\(\Rightarrow\)\(\left(B-1\right)x^2+2x-2018=0\)   

Để phương trình có nghiệm thì:

      \(\Delta'=1-\left(B-1\right).\left(-2018\right)\)\(\ge0\)

  \(\Leftrightarrow\)\(2018B-2017\ge0\)

  \(\Leftrightarrow\) \(B\ge\frac{2017}{2018}\)

Dấu "=" xảy ra  \(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-1}{B-1}=\frac{-1}{\frac{2017}{2018}-1}=2018\)

Vậy  \(Min\)\(B=\frac{2017}{2018}\) \(\Leftrightarrow\)\(x=2018\)

p/s: tham khảo

        

31 tháng 7 2016

hơi khó đấy

 

31 tháng 7 2016

Bạn thân, giúp mk nha vui