\(\frac{x-3}{y-2}\)=\(\frac{2}{3}\)

Tìm x, y với x-y=4<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x-3}{2}=\frac{y-2}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x-3}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x-3-\left(y-2\right)}{2-3}=\frac{x-3-y+2}{-1}=\frac{4-3+2}{-1}=\frac{3}{-1}=-3\)

Do đó :

\(\frac{x-3}{2}=-3\Rightarrow x=\left(-3\right).2+3=-6+3=-3\)

\(\frac{y-2}{3}=-3\Rightarrow y=\left(-3\right).3+2=-9+2=-7\)

Vậy \(x=-3\)và \(y=-7\)

2 tháng 2 2018

Ta có \(\frac{x-3}{y-2}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=2.\left(y-2\right)\)

\(\Rightarrow3x-9=2y-4\)        (1)

Từ x - y = 4 nên y = 4 + x . Thay  y = 4 + x vào ( 1) ta có 

\(3.\left(y+4\right)-9=2y-4\)

\(\Rightarrow3y+12-9=2y-4\)

\(\Rightarrow3y+3=2y-4\)

\(\Rightarrow3y-2y=-4-3\)

\(\Rightarrow y=-7\)

Do đó x = -3 

Vậy x = -3 và  y = -7

22 tháng 2 2019

có ai giúp em gái lớp 4 câu này được hông

22 tháng 6 2018

A=15-4/3+|x-5|

ở số trừ mẫu càng nhỏ thì giá trị càng lớn, số bị trừ càng lớn thì thương càng nhỏ

ta có |x-5| nhỏ nhất bằng 0 với x=5

3+|x-5| nhỏ nhất bằng 3 với x=5

=> 4/3+|x-5| lớn nhất bằng 4/3 với x=5

15-4/3+|x-5| nhỏ nhất với x=5

15-4/3=41/3

Vậy GTNN của A=41/3 <=> x=5

câu cuối hình như đề sai, nếu ko phải thì cho mk xin lỗi nha y^10.x^10=(x.y)^10 mà 7776 ko phải là lũy thừa bậc thứ 10 của bất kì số nguyên nào cả, mk thử rồi 2^10=1024 < (x.y)^10 < 3^10=59049 giữa hai số nguyên liền kề làm sao mà đc

22 tháng 6 2018

15 - 4 / 3 + |x-5| nhỏ nhất 
(=) 4 / 3 + |x-5| lớn nhất
(=) 3+ |x-5| nhỏ nhất
mà 3 + |x-5| >= 3
suy ra A>= 41/3
vậy Min A =41/3 (=) x=0

13 tháng 2 2019

a) ta có : 3/4 = -x/4

=> -x = 3×4/4

=> -x =3

=> x = -3

Mặt khác: -x/4 =21/y

Với x = -3, ta có :

-3/4 = 21/y 

=> y = 21×4/-3 = -28

Lại có : 21/y = z/-80

Với y = -28, ta có:

22/-28 = z/-80

=> z = 21×-80/-28 = 60

Vậy x= -3; y = -28; z = 60

b) Ta có: y-2/2 = 18/-2

=> y -2 = 2×18/-2 

=> y-2 = -18 => y = -16

Lại có : x/3 = y-2/2

Với y = -16, ta có:

x/3 = -16-2/2

=> x/3 = -18/2

=> x = 3×-18/2 => x = -27

Vậy x = -27; y = -16

14 tháng 6 2017

a) \(\frac{1}{x}+\frac{y}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}-\frac{y}{6}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{3}{6}-\frac{y}{6}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{3-y}{6}\)

\(\Rightarrow6=x.\left(3-y\right)\)

Lập bảng ta có :

3-y23-2-316-1-6
x32-3-261-6-1
y10562-349

Vậy ...

b) tương tự câu a

c) \(\frac{x-1}{9}+\frac{1}{3}=\frac{1}{y+2}\)

\(\frac{x-1}{9}+\frac{3}{9}=\frac{1}{y+2}\)

\(\frac{x+2}{9}=\frac{1}{y+2}\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(y+2\right)=9\)

x+23-319-1-9
y+23-391-9-1
x1-5-17-3-11
y1-57-1-11-3

Vậy ...

d) \(\frac{x}{3}-\frac{4}{y}=\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{x}{3}-\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{5x}{15}-\frac{3}{15}\)

\(\frac{4}{y}=\frac{5x-3}{15}\)

\(\Rightarrow4.15=y.\left(5x-3\right)\)

\(\Rightarrow60=y.\left(5x-3\right)\)

Lập bảng ta có :

nhiều tự làm

Bài 2  :x+1/3=x-3/4                                  <=>4.(x+1)=3.(x-3)                             4x+4=3x-9                                                   4x-3x=-9-4                                                    x=-13

19 tháng 7 2018

Bài 1: 

ta có: \(\frac{17}{x+1}.\frac{x}{6}=\frac{17x}{6x+6}\)

Để 17x/6x+6 thuộc Z

=> 17x chia hết cho 6x + 6

=> 102x chia hết cho 6x + 6

102x + 102 - 102 chia hết cho 6x + 6

17.(6x+6) - 102 chia hết cho 6x+6

mà 17.(6x+6) chia hết cho 6x + 6

=> 102 chia hết cho 6x + 6

=> ...

bn tự lm típ nha!

Bài 2:

ta có: \(\frac{x+1}{3}=\frac{x-3}{4}\)

\(\Rightarrow4x+4=3x-9\)

\(\Rightarrow4x-3x=-9-4\)

\(x=-13\)

15 tháng 7 2018

a) \(4+x=\frac{x+1}{5}\)

\(5.\left(4+x\right)=x+1\)

\(20+5.x=x+1\)

\(5.x-x=1-20\)

4.x = -19

x = -19/4

2) \(\frac{7}{x-1}=\frac{x}{8}\)

\(x.\left(x-1\right)=7.8\) ( x; x- 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp)

=> x = 8

13 tháng 8 2017

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}