K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2021

điều kiện xác định: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne9\end{cases}}\)

PT <=> \(\frac{180\left(x+9\right)+180x+x\left(x+9\right)}{2x\left(x+9\right)}=5\)

\(\Leftrightarrow180x+1620+180x+x^2+9x=10x^2+90x\)

\(\Leftrightarrow9x^2-279x-1620=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-31x-180=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-36\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy ...

20 tháng 5 2021

\(\frac{90}{x}+\frac{90}{x+9}+\frac{1}{2}=5\)\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-9\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{180\left(x+9\right)}{2x\left(x+9\right)}+\frac{180x}{2x\left(x+9\right)}+\frac{x\left(x+9\right)}{2x\left(x+9\right)}=\frac{10x\left(x+9\right)}{2x\left(x+9\right)}\)

\(\Rightarrow180x+1620+180x+x^2+9x=10x^2+90x\)

\(\Leftrightarrow180x+1620+180x+x^2+9x-10x^2-90x=0\)

\(\Leftrightarrow-9x^2+279x+1620=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-36\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-36=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=-5\end{cases}}}\)

25 tháng 9 2015

sai đề coi lại phân số 1       

7 tháng 7 2017

\(\frac{11}{15}-\left(\frac{7}{9}+x\right)\frac{3}{8}=\frac{61}{90}+\frac{x}{3}\)

\(\frac{11}{15}-\frac{7}{24}-\frac{3}{8}x=\frac{61}{90}+\frac{x}{3}\)

\(\frac{x}{3}+\frac{3}{8}x=\frac{11}{15}-\frac{7}{24}-\frac{61}{90}\)

\(\frac{17}{24}x=-\frac{17}{72}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{1}{3}\)

8 tháng 6 2018

\(S=\frac{3}{4}-0,25-\left[\frac{7}{3}+\left(\frac{-9}{2}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{3}{4}-\frac{1}{4}-\left[\frac{14}{6}+\left(\frac{-27}{6}\right)\right]-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{1}{2}-\left(\frac{-13}{6}\right)-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{3}{6}-\left(\frac{-13}{6}\right)-\frac{5}{6}\)

\(S=\frac{11}{6}\)

28 tháng 8 2019

a,\(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\) (1)

<=> \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)

=> x+1=0 (vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\ne0\))

<=> x=-1

Vậy pt (1) có tập nghiệm S\(=\left\{-1\right\}\)

b, \(\frac{x+6}{2015}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+4}{2017}=\frac{x+3}{2018}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+1}{2010}\)(2)

<=> \(\frac{x+6}{2015}+1+\frac{x+5}{2016}+1+\frac{x+4}{2017}+1=\frac{x+3}{2018}+1+\frac{x+2}{2019}+1+\frac{x+1}{2020}+1\)

<=> \(\frac{x+2021}{2015}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2017}-\frac{x+2021}{2018}-\frac{x+2021}{2019}-\frac{x+2021}{2020}=0\)

<=> \(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

=> x+2021=0(vì \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))

<=> x=-2021

Vậy pt (2) có tập nghiệm S=\(\left\{-2021\right\}\)

c,\(\frac{x+6}{2016}+\frac{x+7}{2017}+\frac{x+8}{2018}=\frac{x+9}{2019}+\frac{x+10}{2020}+1\) (3)

<=> \(\frac{x+6}{2016}-1+\frac{x+7}{2017}-1+\frac{x+8}{2018}-1=\frac{x+9}{2019}-1+\frac{x+10}{2020}-1+1-1\)

<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}=\frac{x-2010}{2019}+\frac{x-2010}{2020}\)

<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}-\frac{x-2010}{2019}-\frac{x-2010}{2020}=0\)

<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

=> x-2010=0 (vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))

<=> x=2010

Vậy pt (3) có tập nghiệm S=\(\left\{2010\right\}\)

d, \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\) (4)

<=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=15-1-2-3-4-5\)

<=> \(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

<=> (x-100)(\(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\))=0

=> x -100=0(vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\))

<=> x=100

Vậy pt (4) có tập nghiệm S=\(\left\{100\right\}\)

28 tháng 8 2019

a) \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1.\)

Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 10 2015

Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

29 tháng 10 2016

dễ mà bạn.ban chỉ cần ad tc dãy tỉ số bàng nhau là được

\(\frac{x1-1}{9}=...=\frac{x9-9}{1}=\frac{x1-1+...+x9-9}{9+...+1}\)sau đó thay x1+...+x9 vào la ok

loại ócc như mày ế ,làm như z mà dk à ,sai hết cmnr

11 tháng 8 2017

1/\(\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}=\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}+\frac{x+1}{3}+\frac{x+1}{4}-\frac{x+1}{5}-\frac{x+1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}-\frac{1}{6}>0\)nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

25 tháng 6 2023

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

1/�+12+�+13+�+14=�+15+�+16

⇔�+12+�+13+�+14−�+15−�+16=0

⇔(�+1)(12+13+14−15−16)=0

12+13+14−15−16>0nên để biểu thức có giá trị là 0 thì x+1=0 <=> x=-1

2/Tương tự bài 2 bạn cộng mỗi vế cho 3 mỗi biểu thức cộng cho 1 thỳ bn sẽ tìm đc kq là -2010

3/ trừ 2 cho mỗi vế, mỗi biểu thức trừ cho 1, lập luận ta có x=100

4/ bài này chuyển -3 qua vế trái thành 3 rồi tách, nhóm mỗi biểu thức với 1 ta có x=-10

19 tháng 7 2017

a, 2/1/3:1/3=7/9:x                                    b, x:1/3=12/99:15/90

   7           = 7/9 : x                                      x :1/3= 8/11

  x          = 7/9:7                                           x    = 8/11 * 1/3

  x          = 1/9                                               x =   8/33

c, 0,15:x=3/1/3:2,25                       d, 3/4:0,75=x:75/90

    0,15:x =40/27                                 1         =x:75/90

    x        = 0,15:40/27                         x = 1*75/90

    x         = 81/800                              x = 75/90

e, x/-15=-60/x                              f, -2/x=-x/8

=>x*x=-15*(-60)                           => (-2)*8=x*-x

=>x2=900                                   => -16 = -x2

=>x2=302    hoặc x2=(-30)2          => 16=x2

=> x=30 hoặc x= -30                 => x2=42 hoặc x2=(-4)2

                                                => x=4 hoặc x=-4

19 tháng 7 2017

a)\(2\frac{1}{3}:\frac{1}{3}=\frac{7}{9}:x\)

\(\frac{7}{3}\times3=\frac{7}{9}:x\)

\(7=\frac{7}{9}:x\)

\(x=\frac{7}{9}:7\)

\(x=\frac{7}{9}\times\frac{1}{7}\)

\(x=\frac{1}{9}\)