\(\frac{1}{7}+\frac{1}{13}+\frac{1}{25}+\frac{1}{49}+\frac{1}{97}=A\).so sánh A và 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

a) <

b) =

c) >

d) <

e) <

7 tháng 9 2017

\(\frac{2010}{2011}< \frac{2011}{2012}\)

\(\frac{11}{12}=\frac{22}{24}\)

\(\frac{25}{30}>\frac{25}{49}\)

\(\frac{1}{5}< \frac{3}{8}\)

\(\frac{1995}{1997}< \frac{1995}{1996}\)

24 tháng 3 2018

Thêm cái nữa, cấm trả lời nhanh nha!

8 tháng 4 2017

Tính A rồi so sánh:

\(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{9}\) + \(\frac{1}{16}\) + \(\frac{1}{25}\) + \(\frac{1}{36}\) = \(\frac{1769}{3600}\)

3600 chia hết cho 6, nên ta chọn 3600 làm mẫu số chung.

3600 : 6 = 600

\(\frac{5}{6}\) = \(\frac{5\times600}{6\times600}\) = \(\frac{3000}{3600}\)

Mà \(\frac{3000}{3600}\) > \(\frac{1769}{3600}\)

Nên: \(\frac{5}{6}\) > A

22 tháng 7 2017

a ,Ta có : 14/25 < 15/25 = 3/5                                                               

    Ta có : 1 - 3/5 = 2/5 

                1 - 5/7 = 2/7 

     Nên 2/5 > 2/7 

     Vậy 14/25 < 5/7 

1 tháng 8 2019

\(\frac{14}{25}< \frac{15}{25}=\frac{3}{5}=1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}=1-\frac{5}{7}=\frac{2}{7}\)

Vậy 25 > 27

14/25 <5/7

20 tháng 7 2018

\(\left(2.8x-32\right):\frac{2}{3}=90\)

\(2.8\cdot x-32=90\cdot\frac{2}{3}\)

\(\frac{14}{5}x-32=60\)

\(\frac{14}{5}x=60+32\)

\(\frac{14}{5}x=92\)

\(x=\frac{230}{7}\)

B , c , d tương tự

bài 1

Ta có : 2016/2017<1

            2017/2018<1

Nên 2016/2017=2017/2018

4 tháng 5 2018

Bài 1 :

a) Ta có : \(\frac{2016}{2017}=1-\frac{1}{2017}\)

                \(\frac{2017}{2018}=1-\frac{1}{2018}\)

Vì \(-\frac{1}{2017}< -\frac{1}{2018}\)nên \(\frac{2016}{2017}< \frac{2017}{2018}\)

b) Ta có : \(\frac{2018}{2017}=1+\frac{1}{2017}\)

                 \(\frac{2017}{2016}=1+\frac{1}{2016}\)

Vì \(\frac{1}{2017}< \frac{1}{2016}\) nên \(\frac{2018}{2017}< \frac{2017}{2016}\)

Câu 2 : 

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{101.103}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{101.103}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{101}-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{103}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{102}{103}=\frac{51}{103}\)

NM
5 tháng 3 2022

dễ Thấy rằng : 

\(\frac{1}{5}>\frac{1}{10}\text{ nên }\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)>\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}\right)\)

Vậy ta có a > b

5 tháng 3 2022

A = 1/5 + 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9

B = 1/6 + 1/7 + 1/8 + 1/9 + 1/10

Ta thấy cả A và B đều có các số hạng là 1/6; 1/7; 1/8 và 1/9.

Bỏ các số hạng đó, A chỉ còn 1/5 và B chỉ còn 1/10.

Vì 1/5 > 1/10 nên A > B.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

25 tháng 8 2017

   

    Bài 1 :

    A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/4 + 1/4 - 1/8 + 1/8 - 1/16 + ... + 1/32 - 1/64

    A = 1 - 1/64

    A = 63/64