\(\forall x \in N*: n(n+1)(n+2)\vdots 6\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

?????????????

đề đâu vậy bạn

chào

22 tháng 8 2019

menh de tren dung hay sai? Giai thich?

voi moi n thuoc R: n(n+1)(n+2) chia het cho 6

27 tháng 6 2019

a/ Sai vì vs \(x=1\) thì \(x^2=1=x\) (trái vs mệnh đề thứ 2)

b/ Sai vì các nghiệm của PT đều là số âm\(\ne\) N

c/ Đúng vì vs n= 1 thì \(n^2+2n+3=6\) (6 là hợp số)

d/ Sai vì vs x= \(-4< 3\Rightarrow16>9\)

26 tháng 6 2019

A, Đ

b, S

c, S

d,S

29 tháng 8 2017

Akai Haruma

18 tháng 4 2017

a) \(\exists x\in R:x.1\ne x\)

mệnh đề phủ định sai.

b) \(\exists x\in R:x.x\ne1\)

mệnh đề phủ định đúng.

c) \(\exists n\in Z:n\ge n^2\)

mệnh đề phủ định đúng.

2 tháng 4 2017

a) ∀x ∈ R: x2>0= "Bình phương của một số thực là số dương". Sai vì 0∈R mà 02=0.

b) ∃ n ∈ N: n2=n = "Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó". Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.

c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n = "Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy". Đúng.

d) ∃ x∈R: x< = "Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó". Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ R và 0,5 <.


15 tháng 4 2017

a) Có một số tự nhiên n không chia hết cho chính nó. Mệnh đề này đúng vì n=0 ∈ N, 0 không chia hết cho 0.

b) = "Bình phương của một số hữu tỉ là một số khác 2". Mệnh đề đúng.

c) = ∃x ∈ R: x≥x+1= "Tồn tại số thực x không nhỏ hơn số ấy cộng với 1". Mệnh đề này sai.

d) = ∀x ∈ R: 3x ≠ x2+1= "Tổng của 1 với bình phương của số thực x luôn luôn không bằng 3 lần số x"

Đây là mệnh đề sai vì với x= ta có :

3 =+1

NV
12 tháng 4 2019

\(P=sin^4x+cos^4x+2sin^2xcos^2x-\frac{1}{2}\left(2sinx.cosx\right)^2\)

\(P=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-\frac{1}{2}sin^22x\)

\(P=1-\frac{1}{2}sin^22x\)

Do \(0\le sin^22x\le1\Rightarrow\frac{1}{2}\le P\le1\)

Đáp án B