Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những chủ trương của phan bội và hội duy tân ?
- Đầu thế kỉ XX, những người Việt Nam yêu nước do Phan Bội Châu đứng đầu lập ra Hội Duy tân (1904)
- Mục đích: đánh Pháp, lập ra một nước Việt Nam độc lập.
- Chủ trương:
+ Dựa vào Nhật để xúc tiến việc chuẩn bị bạo động.
+ Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông du.
- Khi thực hiện chủ trương này, họ cho rằng Nhật Bản là nước cùng màu da, cùng văn hóa (đồng chủng, đồng văn), Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở nên giàu mạnh, thoát khởi đế quốc xâm lược và đánh thắng đế quốc Nga (1905), nên có thể dựa vào Nhật.
Nhận xét
- Đây là một chủ trương sai lầm, vốn dĩ vì Nhật Bản vốn là một nước đế quốc, mang bản chất của một nước đế quốc nên chẳng khác gì với Pháp nên không đời nào chúng lại giúp ta .
Tham khảo:
- Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du...). Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
#Tham_khảo!
* Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước: bạo động của Phan Bội Châu
và cải cách của Phan Châu Trinh (chủ trương, biện pháp, khả năng thực hiện, tác dụng, hạn chế,…)
Xu hướng | Chủ trương | Biện pháp | Khả năng thực hiện | Tác dụng | Hạn chế |
Bạo động của Phan Bội Châu | Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ | Tập hợp lực lượng đánh Pháp, trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, kết hợp cầu viện Nhật Bản | Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khó thực hiện | Thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân, để lại bài học về xây dựng lực lượng, đường lối đấu tranh trong giai đoạn sau | Chủ trương cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm vì bản chất của Nhật cũng là một nước đế quốc |
Cải cách của Phan Châu Trinh | Vận động cải cách trong nước, khai thông dân trí, mở mang công, thương nghiệp. | Mở trường học, tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn,… nhằm bồi dưỡng, nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới giúp Việt Nam tiến bộ | Không thể thực hiện được vì trái với chính sách cai trị của Pháp | Cổ vũ tinh thần tự lập tự cường, giáo dục tư tưởng chống hủ tục phong kiến, thức tỉnh tinh thần dân tộc trong nhân dân. Có sức ảnh hưởng lớn dẫn đến phong trào vũ trang ở Trung Kì. | Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp làm phân tâm tư tưởng cứu nước của nhân dân |
Nhật Bản được xem là nước cùng màu da, cùng văn hóa Hán học, lại đi theo con đường tư bản châu Âu, đã giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga nên Phan Bội Châu tin tưởng có thể nhờ cậy được.
Đáp án cần chọn là: B
Phan Bội Châu, một nhà cách mạng và nhà lãnh đạo đấu tranh cho độc lập của Việt Nam trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, đã có một chủ trương và các hoạt động đáng kể. Tuy nhiên, chủ trương của Phan Bội Châu cũng có một số hạn chế, dẫn đến sự thất bại của ông. Dưới đây là một số điểm hạn chế quan trọng:
1. Thiếu sự đồng thuận và ủng hộ từ các thế lực trong nước: Chủ trương của Phan Bội Châu phụ thuộc rất nhiều vào sự tiếp tay của các nước quốc tế, đặc biệt là Nhật Bản. Tuy nhiên, ông không nhận được sự ủng hộ và tin tưởng đầy đủ từ các thế lực trong nước, bao gồm công giáo, quân đội và dân chúng. Sự thiếu đồng thuận này đã góp phần làm suy yếu sự hỗ trợ và sự phổ biến của chủ trương ông.
2. Thiếu sự chuẩn bị và tổ chức mạnh mẽ: Trong quá trình lãnh đạo, Phan Bội Châu không đạt được sự chuẩn bị và tổ chức cần thiết cho cuộc cách mạng. Ông đã thất bại trong việc xây dựng một lực lượng quân sự vững mạnh và thiếu sự chuẩn bị kinh tế đủ để duy trì và phát triển cuộc chiến. Sự thiếu tổ chức này đã làm suy yếu khả năng chiến đấu và bảo vệ chủ quyền của Phan Bội Châu.
3. Áp lực từ các thế lực thực dân: Phan Bội Châu đã phải đối mặt với áp lực và sự truy bức từ các thế lực thực dân, đặc biệt là Pháp. Các hoạt động của ông bị ràng buộc và những nỗ lực đấu tranh của mình bị giám hốt do áp lực quân sự và chính trị từ Pháp. Việc điều chỉnh và thích ứng với áp lực này đã gây khó khăn cho Phan Bội Châu và góp phần vào thất bại của ông.
Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này?
- Đầu thế kỉ XX, những người Việt Nam yêu nước do Phan Bội Châu đứng đầu lập ra Hội Duy tân với mục đích là đánh Pháp, giành lại độc lập cho Tổ quốc. Hội dự định dựa vào Nhậ để xúc tiến việc chuẩn bị bạo động, họ cho rằng Nhật Bản là nước cùng màu da, cùng văn hóa (đồng chủng, đồng văn), Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở nên giàu mạnh, thoát khởi đế quốc xâm lược, nên có thể dựa vào Nhật.
- Đây là một chủ trương sai lầm, ấu trĩ vì Nhật Bản là một nước đế quốc, bản chất chẳng khác gì đế quốc Pháp.