Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (gần 30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu rộng nhất từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng "Cần vương" mà là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kì đình chiến lần thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.
Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên rất giàu có. Dựa vào thực dân Pháp, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. Tuy vậy, một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp.
Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ bởi nạn thuế khóa, địa tô, phu phen, tạp dịch…lại càng khổ thêm vì nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của thực dân Pháp. Bình quân ruộng đất vốn đã thấp nay càng thấp hơn. Ở Bắc Kì, có xã tới 80% số hộ không có ruộng. Mất đất, người nông dân phải tìm đường ra các thành phố, đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền, nhưng chỉ có một số ít kiếm được việc làm.
Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy đầy đủ sức mạnh của mình.
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không chỉ làm phân hóa những giai cấp cũ trong xã hội mà còn làm xuất hiện những lực lượng xã hội mới.
Trước hết, nền công nghiệp thuộc địa mới hình thành là cơ sở ra đời đội ngũ công nhân Việt Nam. Họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp công nghiệp, công trường, các ngành giao thông….
Nhà máy xi măng Hải Phòng đã có 1 800 công nhân, các nhà máy xay xát gạo ở Sài Gòn cũng có tới 3 000 công nhân. Riêng ngành than, năm 1904 mới có 4 000 công nhân, đến năm 1914 đã có 15 000
công nhân; xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn), nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh) cũng có đến 1 000 công nhân có tay nghề.
Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của họ là vì quyền lợi kinh tế (đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện việc làm ). Ngoài ra, họ còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.
Trong quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp cần có những người làm trung gian, đại lí tiêu thụ hoặc thu mua hàng hóa, cung ứng nguyên vật liệu. Nhờ buôn bán họ trở nên giàu có. Ngoài ra một số sĩ phu yêu nước, chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản, đã đứng ra lập các hiệu buôn, cơ sở sản xuất. Đó chính là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam.
Cũng trong thời kì này xuất hiện tầng lớp tiểu tư sản thành thị. Thành phần của họ khá phức tạp, gồm những tiểu thương, tiểu chủ sản xuất và buôn bán hàng thủ công. Số viên chức làm việc trong các công sở hoặc cơ sở tư nhân như nhà báo.
Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.
Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên rất giàu có. Dựa vào thực dân Pháp, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. Tuy vậy, một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp.
Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ bởi nạn thuế khóa, địa tô, phu phen, tạp dịch…lại càng khổ thêm vì nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của thực dân Pháp. Bình quân ruộng đất vốn đã thấp nay càng thấp hơn. Ở Bắc Kì, có xã tới 80% số hộ không có ruộng. Mất đất, người nông dân phải tìm đường ra các thành phố, đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền, nhưng chỉ có một số ít kiếm được việc làm.
Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy đầy đủ sức mạnh của mình.
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không chỉ làm phân hóa những giai cấp cũ trong xã hội mà còn làm xuất hiện những lực lượng xã hội mới.
Trước hết, nền công nghiệp thuộc địa mới hình thành là cơ sở ra đời đội ngũ công nhân Việt Nam. Họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp công nghiệp, công trường, các ngành giao thông….
Nhà máy xi măng Hải Phòng đã có 1 800 công nhân, các nhà máy xay xát gạo ở Sài Gòn cũng có tới 3 000 công nhân. Riêng ngành than, năm 1904 mới có 4 000 công nhân, đến năm 1914 đã có 15 000 công nhân; xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn), nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh) cũng có đến 1 000 công nhân có tay nghề.
Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của họ là vì quyền lợi kinh tế (đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện việc làm ). Ngoài ra, họ còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.
Trong quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp cần có những người làm trung gian, đại lí tiêu thụ hoặc thu mua hàng hóa, cung ứng nguyên vật liệu. Nhờ buôn bán họ trở nên giàu có. Ngoài ra một số sĩ phu yêu nước, chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản, đã đứng ra lập các hiệu buôn, cơ sở sản xuất. Đó chính là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam.
Cũng trong thời kì này xuất hiện tầng lớp tiểu tư sản thành thị. Thành phần của họ khá phức tạp, gồm những tiểu thương, tiểu chủ sản xuất và buôn bán hàng thủ công. Số viên chức làm việc trong các công sở hoặc cơ sở tư nhân như nhà báo.
Như đã biết, chúng ta đã phải sống trong một cuộc sống khổ sở với chế độ phong kiến.Giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc. Nó đã xóa bỏ hoàn toàn quan hệ sản xuất PK lỗi thời đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa,mở ra con đường cho nền sản xuất mới.
Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.
Chúc bạn học tốt!
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất:
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.
Phan Bội Châu, một nhà cách mạng và nhà lãnh đạo đấu tranh cho độc lập của Việt Nam trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, đã có một chủ trương và các hoạt động đáng kể. Tuy nhiên, chủ trương của Phan Bội Châu cũng có một số hạn chế, dẫn đến sự thất bại của ông. Dưới đây là một số điểm hạn chế quan trọng:
1. Thiếu sự đồng thuận và ủng hộ từ các thế lực trong nước: Chủ trương của Phan Bội Châu phụ thuộc rất nhiều vào sự tiếp tay của các nước quốc tế, đặc biệt là Nhật Bản. Tuy nhiên, ông không nhận được sự ủng hộ và tin tưởng đầy đủ từ các thế lực trong nước, bao gồm công giáo, quân đội và dân chúng. Sự thiếu đồng thuận này đã góp phần làm suy yếu sự hỗ trợ và sự phổ biến của chủ trương ông.
2. Thiếu sự chuẩn bị và tổ chức mạnh mẽ: Trong quá trình lãnh đạo, Phan Bội Châu không đạt được sự chuẩn bị và tổ chức cần thiết cho cuộc cách mạng. Ông đã thất bại trong việc xây dựng một lực lượng quân sự vững mạnh và thiếu sự chuẩn bị kinh tế đủ để duy trì và phát triển cuộc chiến. Sự thiếu tổ chức này đã làm suy yếu khả năng chiến đấu và bảo vệ chủ quyền của Phan Bội Châu.
3. Áp lực từ các thế lực thực dân: Phan Bội Châu đã phải đối mặt với áp lực và sự truy bức từ các thế lực thực dân, đặc biệt là Pháp. Các hoạt động của ông bị ràng buộc và những nỗ lực đấu tranh của mình bị giám hốt do áp lực quân sự và chính trị từ Pháp. Việc điều chỉnh và thích ứng với áp lực này đã gây khó khăn cho Phan Bội Châu và góp phần vào thất bại của ông.
mình cảm ơn