Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du...). Chủ trương vận động quần chúng tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài ( Nhật bản), tổ chức bạo động đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc. Xây dựng chế độ chính trị Quân chủ lập hiến.
Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này?
- Đầu thế kỉ XX, những người Việt Nam yêu nước do Phan Bội Châu đứng đầu lập ra Hội Duy tân với mục đích là đánh Pháp, giành lại độc lập cho Tổ quốc. Hội dự định dựa vào Nhậ để xúc tiến việc chuẩn bị bạo động, họ cho rằng Nhật Bản là nước cùng màu da, cùng văn hóa (đồng chủng, đồng văn), Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở nên giàu mạnh, thoát khởi đế quốc xâm lược, nên có thể dựa vào Nhật.
- Đây là một chủ trương sai lầm, ấu trĩ vì Nhật Bản là một nước đế quốc, bản chất chẳng khác gì đế quốc Pháp.
Các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX được đưa ra nhằm cải thiện và phát triển đất nước, tạo điều kiện cho sự tiến bộ của xã hội. Các đề nghị này bao gồm việc cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế. Tuy nhiên, các đề nghị này đã gặp phải nhiều khó khăn do sự đối lập của triều đình bảo thủ.
Liên hệ với cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868, ta thấy được một số điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này.
Giống nhau:
Cả Việt Nam và Nhật Bản đều đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ phong kiến sang chế độ hiện đại.Cả hai nước đều đang cố gắng cải cách giáo dục, pháp luật, chính quyền và kinh tế để phát triển đất nước.Cả hai nước đều có sự tác động của các nước phương Tây trong quá trình cải cách.Khác nhau:
Trong khi Nhật Bản đã có sự lãnh đạo của một nhóm các quan chức cải cách, Việt Nam vẫn đang trong tình trạng triều đình bảo thủ, không muốn chấp nhận các đề nghị cải cách.Nhật Bản đã có sự hỗ trợ từ các nước phương Tây trong quá trình cải cách, trong khi Việt Nam vẫn đang bị áp đặt các chính sách khai thác thuộc địa của các nước phương Tây.Tóm lại, các đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX và cuộc duy tân Minh trị ở Nhật Bản vào năm 1868 đều là những nỗ lực để phát triển đất nước và tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có những điểm giống và khác nhau giữa hai trào lưu cải cách này, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và văn hóa của từng quốc gia.
refer
* Hoàn cảnh:
1.Triều đình: thực hiện những chính sách nội trị ngoai giao nỗi thời
Pháp: âm mưu thâu tóm nước ta
Tình hình kinh tế xã hội rơi ѵào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng
Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc ngày càng gay gắt
Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân muốn dân giàu nước mạnh
Xuất phát từ tình hình nguy đốn c̠ủa̠ đất nước yêu cầu một cuộc cải cách duy tân ra đời
2.Các đề nghị cải vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại
tham khao
* Hoàn cảnh:
1.Triều đình: thực hiện những chính sách nội trị ngoai giao nỗi thời
Pháp: âm mưu thâu tóm nước ta
Tình hình kinh tế xã hội rơi ѵào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng
Mâu thuẫn giai cấp, dân tộc ngày càng gay gắt
Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân muốn dân giàu nước mạnh
Xuất phát từ tình hình nguy đốn c̠ủa̠ đất nước yêu cầu một cuộc cải cách duy tân ra đời
2.Các đề nghị cải vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại
Những chủ trương của phan bội và hội duy tân ?
- Đầu thế kỉ XX, những người Việt Nam yêu nước do Phan Bội Châu đứng đầu lập ra Hội Duy tân (1904)
- Mục đích: đánh Pháp, lập ra một nước Việt Nam độc lập.
- Chủ trương:
+ Dựa vào Nhật để xúc tiến việc chuẩn bị bạo động.
+ Đầu năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp. Hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông du.
- Khi thực hiện chủ trương này, họ cho rằng Nhật Bản là nước cùng màu da, cùng văn hóa (đồng chủng, đồng văn), Nhật Bản đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở nên giàu mạnh, thoát khởi đế quốc xâm lược và đánh thắng đế quốc Nga (1905), nên có thể dựa vào Nhật.
Nhận xét
- Đây là một chủ trương sai lầm, vốn dĩ vì Nhật Bản vốn là một nước đế quốc, mang bản chất của một nước đế quốc nên chẳng khác gì với Pháp nên không đời nào chúng lại giúp ta .