K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

* Có thể phân chia các quả trên thành 2 nhóm

- Dựa vào số lượng hạt:

     + Quả nhiều hạt:đu đủ, cà chua, đậu hà lan…

     + Quả một hạt: Quả mơ, quả táo, quả thìa là

- Dựa vào ăn được hay không

     + Ăn được: đu đủ, mơ,chanh, táo..

     + Không ăn được: Quả bông, quả chò, quả thìa là

* Đặc điểm dùng để phân chia:

- Dựa vào số lượng hạt

- Dựa vào hạt ăn được hay không ăn được

30 tháng 11 2021

Thực vật được chia thành 4 nhóm: 

- Nhóm rêu: có rễ giả, chưa có mạch, sống ở nơi ẩm ướt, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sóng ở nơi đất ẩm, sinh sản bằng bào tử

- Nhóm hạt trần: có mạch dẫn, có noãn, không có hoa và quả

- Nhóm hạt kín: có mạch dẫn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả

30 tháng 11 2021

* Có thể phân chia các quả trên thành 2 nhóm

- Dựa vào số lượng hạt:

     + Quả nhiều hạt:đu đủ, cà chua, đậu hà lan…

     + Quả một hạt: Quả mơ, quả táo, quả thìa là

- Dựa vào ăn được hay không

     + Ăn được: đu đủ, mơ,chanh, táo..

     + Không ăn được: Quả bông, quả chò, quả thìa là

* Đặc điểm dùng để phân chia:

- Dựa vào số lượng hạt

- Dựa vào hạt ăn được hay không ăn được

10 tháng 3 2019

Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả thành 2 nhóm chính:

   - quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ đậu Hà Lan

   Có hai loại quả khô:

      +quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài

         Ví dụ: quả đậu Hà lan, quả cải, quả đậu bắp, quả chi chi…

      +quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tác ra

         Ví dụ: quả chò, quả thìa là….

   - Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ quả cà chua

      +quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiệt hay ít

         Ví dụ: quả cà chua, quả chanh, quả đu đủ, quả chuối, quả hồng….

      +quả hạch, ngoài phần thịt quả còn có hạch rất cứng chưa hạt ở bên trong

 

         Ví dụ: quả táo ta, quả đào, quả mơ, quả dừa…

10 tháng 7 2022

cơ thể dài, phân đốt, đối xứng hai bên và có các đôi chi bên

 

Các ngành giun gồm: Giun tròn, giun dẹp, giun đốt

-Một số đại diện của ngành giun dẹp là: sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây...

-Mội số đại diện ngành giun tròn : Giun đũa, giun móc, giun kim...

-một số đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

26 tháng 4 2017

- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại

     + Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông

     + Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò

- Một số loại quả khô khác:

     + Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…

     + Quả khô không nẻ: quả me

8 tháng 10 2016
 STT Tên rễ biến  dạng Tên  cây Đặc điểm của rễ biến  dạng Chức năng đối  với cây
  1 Rễ củ Cải củ,  cà  rốt,  sắn Rễ phình to Chứa chất dự trữ cho  cây khi ra hoa, tạo quả
  2 Rễ  móc Trầu không,  hồ  tiêu, vạn  niên  thanh Rễ phụ mọc từ thân  và cành trên mặt đất,  móc vào trụ bám Giúp cây leo lên
  3 Rễ  thở Bụt mọc,  mắm, bần

 - Sống trong điều kiện  thiếu không khí.  

 - Rễ mọc ngược lên  trên mặt đất

 Lấy o- xi cung  cấp cho các  phần rễ dưới đất
  4 Giác  mút Tơ hồng, tầm  gửi Rễ biến đổi thành giác  mút đâm vào thân hoặc  cành của cây khác

 Lấy thức ăn từ  cây chủ

Chúc bạn học tốthihi

8 tháng 10 2016

Thanks

 

5 tháng 4 2019

Đáp án : C.

12 tháng 10 2016

Hình dạng:

- Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm.

- Rễ cọc: Rễ mọc có một rễ cái dài, từ rễ cái mọc lên những rễ con.

- Rễ chống: Có phần gỗ to chống xuống đất tránh cây đổ.

 

28 tháng 11 2016

Hình dạng:

‐ Rễ chùm: Rễ mọc thành chùm.

‐ Rễ cọc: Rễ mọc có một rễ cái dài, từ rễ cái mọc lên những rễ con.

‐ Rễ chống: Có phần gỗ to chống xuống đất tránh cây đổ.

6 tháng 2 2022

Tham khảo : - Nấm sống  trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác

- Dựa vào đđ tb nấm đc chia thành 2 nhóm lak nhóm nấm có cấu tạo đơn bàonấm có cấu tạo đa bào

3 loại nấm ăn đc : Nấm rơm, nấm sò , nấm đùi gà , ...vv

3 loại nấm độc : Nấm tán bay, nấm tán trắng , nấm mũ khía nâu xám 

 

Nấm thường sống ở trong đất.

Nấm được chia thành 2 nhóm. Đó là bộ phận sinh dưỡng và bộ phận sinh sản 

3 loại nấm có thể ăn được:nấm mèo,nấm rơm,nấm linh chi 

3 loại nấm độc:nấm độc trắng,nắm độc hình tròn, nấm tán bay