Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.
- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Tiết mới
a) Giới thiệu Tiết
- GV hỏi:
+ Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?
- Gv: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.
Ø Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí.
- GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?
+ Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.
- Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết quả có đúng không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý HS: giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5- 10 cm.
+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Vì sao tấm ni lông rung lên?
+ Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?
+ Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?
+ Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?
- Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84.
+ Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh?
+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì?
- GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động chúng ta cùng làm thí nghiệm.
- GV nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước, dùng một ca nước đổ vào giữa chậu.
+ Theo em , hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- GV nêu: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đó cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong không khí cũng tương tự như vậy.
ØHoạt động 2: Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
- GV nêu: Âm thanh lan truyền được qua không khí. Vậy âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng được không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì?
- GV hỏi HS:
+ Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi nilon.
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào?
+ Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.
- GV nêu kết luận: Âm thanh không chỉ truyền được qua không khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ông cha ta còn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa của giặc, đoán xem chúng đi tới đâu, nhờ vậy ta có thể đánh tan lũ giặc.
ØHoạt động 3: Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.
- Hỏi: Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên?
- GV nêu: Muốn biết âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan tryền ra xa chúng ta cùng làm thí nhgiệm.
ØThí nghiệm 1:
- GV nêu: Cô sẽ vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống sẽ to hay nhỏ đi nhé !
- GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp.
+ Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi?
ØThí nghiệm 2:
- GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần.
+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao?
+ GV yêu cầu: hãy lấy các VD cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
- GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết về sự lan truyền âm thanh khi ra xa nguồn âm thì yếu đi.
3.Củng cố:
- GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”
- GV nêu cách chơi:
+ Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồi luồn sợi dây đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lại với nhau.
+ HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại.
- GV yêu cầu HS nói nhỏ sao cho người bên cạnh không nghe thấy. Sau đó hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn nói gì.
- GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, cứ 2 HS nói chuyện thì có 1 HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ không. Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật và dừng cuộc nói chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công.
+ Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào?
Trả lời: Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. Âm thanh có thể truyền qua nước biển.
k cho tui nghen
- Âm thanh khi lam truyền ra xa sẽ yếu đi.
- Ví dụ: Hai người bạn đang nói chuyện với nhau. Từ từ tăng khoảng cách giữa hai người. Thì đến một khoảng cách nào đó hai người sẽ không nghe thấy người kia nói gì, hoặc họ phải nói to hơn.
a) Khi mở vòi nước chảy vào chậy, ta nghe thấy tiếng nước chảy.
(b) Một người lặn ở dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.
(c) Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.
(d) Bạn ở hình dưới đây có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ.
- Âm thanh khi lam truyền ra xa sẽ yếu đi.
- Ví dụ: Hai người bạn đang nói chuyện với nhau. Từ từ tăng khoảng cách giữa hai người. Thì đến một khoảng cách nào đó hai người sẽ không nghe thấy người kia nói gì, hoặc họ phải nói to hơn.
Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi.
Ví dụ:
+ Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng còi to, khi ô tô đi xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần đi.
+ Ở trong lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé và đi quá xa thì không nghe thấy gì nữa.
+ Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi...
lưu ý !!! câu trả lời là kiến thức lớp 7 : Vật phát ra âm thanh khi vật dao động : âm thanh lan truyền được trong chất lỏng khí rắn và không truyền được trong chân không
- Ta có thể nghe thấy tiếng chuông đồng hồ.
- Vây âm thanh có thể truyền thành chậu và qua nước.
Một số vai trò của không khí: Động thực vật không thể sống nếu thiếu không khí, không khí cung cấp oxi cho sự cháy, khí oxi là nguyên liệu để cây hô hấp.
- Một số vai trò của nước: Động thực vật không thể sống thiếu nước, nước còn sử dụng trong sản xuất, vui chơi giải trí.
- Một số vai trò của không khí: Động thực vật không thể sống nếu thiếu không khí, không khí cung cấp oxi cho sự cháy, khí oxi là nguyên liệu để cây hô hấp.
- Một số vai trò của nước: Động thực vật không thể sống thiếu nước, nước còn sử dụng trong sản xuất, vui chơi giải trí.
Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào:
- Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,…
Con người chịu nhiều tác động của các yếu tố xung quanh ảnh hưởng đến năng suất làm việc và cuộc sống hàng ngày. Một trong những yếu tố quan trọng nhất đó là ánh sáng. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin bổ ích giúp bạn hiểu rõ hơn về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người nhé!
Ánh sáng vàng hay trắng tốt cho mắt
Đèn cao áp chiếu sáng đường phố sử dụng ánh sáng trắng không?
Ánh sáng không chỉ giúp chúng ta đảm bảo về các hoạt động sinh hoạt hàng ngày như đi lại, ăn uống, ngủ nghỉ, hay phục vụ công việc mà nó còn ảnh hưởng tới sức khỏe của con người.
Trong một cuộc khảo sát ở Hoa Kỳ cho thấy tới 70% người đi làm cảm thấy không hài lòng về thiết kế chiếu sáng nơi mà họ làm việc
Nguyên nhân chủ yếu là môi trường làm việc thiếu ánh sáng hoặc dư thừa ánh sáng, khiến môi trường làm việc không được thoải mái hay tạo áp lực
Mục lục
1.Ánh sáng nhân tạo
Ánh sáng để phục vụ cuộc sống hàng ngày chủ yếu là ánh sáng nhân tạo: Trong nhà được chiếu sáng bởi các bóng đèn chiếu sáng bằng sợi đốt, huỳnh quang hay đèn các loại bóng đèn led tiết kiệm năng lượng. Chiếu sáng ngoài trời thì được lắp đặt bởi các bóng đèn cao áp chiếu sáng Sodium hay Metal hay bóng đèn cao áp led.
Ánh sáng nhân tạo ngoài trời
Việc chiếu sáng nhân tạo này giúp chúng ta chủ động hơn trong công việc hay bất kỳ một hành động nào trong cuộc sống. Ví dụ làm việc và sinh hoạt vào buổi tối thì ánh sáng tự nhiên không thể đáp ứng được, hay nói đơn giản các ngôi nhà được xây dựng xung quanh được bao kín bởi các tòa nhà cao hơn thì ánh sáng tự nhiên cũng hạn chế, có khi cả ban ngày bạn cũng phải thắp điện.
Ánh sáng nhân tạo trong nhà
Nhưng bên ưu điểm thì cũng tồn tại những nhược điểm như: Nếu không biết cách vận dụng và thiết kế hợp lý thì chúng lại gây ra những ảnh hưởng không hề nhỏ: ví dụ ánh sáng dư thừa làm cho cơ thể của bạn trở nên mệt mỏi, mắt hay bị đau nhức…
Có những nơi làm việc trang bị ánh sáng vàng làm cho bạn có cảm giác dễ buồn ngủ và nhanh đau mỏi mắt… thậm chí mất tập trung trong quá trình làm việc.
Tình trạng thiếu hay dư thừa ánh sáng làm ảnh hưởng không hề nhỏ tới sức khỏe của con người. Cảnh báo với các loại đèn chiếu sáng huỳnh quang và sợi đốt có chứa thủy ngân cực kỳ gây nguy hiểm cho chính con người chúng ta, làm chứng đau nửa đầu, mất ngủ suy giảm thần kinh…
Các loại ánh sáng nhân tạo chúng tôi các chuyên gia về chiếu sáng khuyên bạn nên sử dụng các loại đèn chiếu sáng có ánh sáng sạch, không chứa các chất thủy ngân gây ảnh hưởng tới sức khỏe và môi trường xung quanh của con người.
Ví dụ như các loại đèn chiếu sáng led, đèn ao áp sodium
2.Ánh sáng tự nhiên
Ánh sáng nhân tạo chúng ta đã thấy được sự cần thiết cũng như những điều cần lưu ý khi đưa vào sử dụng. Vậy ánh sáng tự nhiên thì sao đây?
Ánh sáng tự nhiên là một giải pháp tối ưu nhất khi đưa vào sử dụng, được khoa học và các viện nghiên cứu đây là ánh sáng mang lại sự an toàn tuyệt đối cho con người.
Nhưng chúng không thể đáp ứng được 24/24 cho cuộc sống của chính chúng ta, chính vì thế nếu bạn muốn sử dụng được ánh sáng tự nhiên nhiều nhất hãy chú ý đến không gian thiết kế nội thất cũng như không gian sống của mình để tận dụng ánh sáng tự nhiên một cách hiệu quả nhất.
Theo các nghiên cứu của các nhà khoa học ánh sáng không chỉ ảnh hưởng tới các giác quan của con người mà còn ảnh hưởng tới cảm xúc, hành vi và tâm trạng cũng như sự cân bằng hooc-môn trong cơ thể.
Qua khảo sát cho thấy: Những người làm việc trong môi trường đầy đủ ánh sáng, không gian thoải mái sẽ có xu hướng vui vẻ, hòa đồng và dễ hài lòng trong công việc, giảm tỷ lệ bệnh tật và các dị tật về mắt. So với những người làm việc trong môi trường ánh sáng tù túng thì họ có vẻ hay cáu gắt, stress và dễ mắc các bệnh liên quan về mắt.
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, ánh sáng ảnh hưởng quan trọng tới sức khỏe cũng như cuộc sống của con người, chính vì thế hãy tạo cho mình một không gian chiếu sáng đầy đủ và thiết kế hài hòa hợp lý nhất.
Theo khảo sát của một công ty chuyên lĩnh vực công nghệ thông tin ở Hà Nội cho thấy nhân viên ngồi ở cửa sổ được hưởng thụ và tiếp xúc với ánh sáng thiên nhiên nhiều hơn 173% và có giấc ngủ ngon, sâu hơn so với người không được tiếp xúc ánh sáng thiên nhiên.
Với những người hoạt động và làm việc trong môi trường có ánh sáng thiên nhiên có xu hướng tích cực hơn như chăm hoạt động thể dục thể thao, dã ngoại, hay đơn giản là họ sẽ có tâm trạng vui vẻ hơn so với người làm việc trong môi trường ánh sáng tù túng.
Qua bài viết trên chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy được vai trò của ánh sáng quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người. Chính vì thế hãy thiết kế cho mình một không gian sống trở nên hoàn hảo hơn, đầy đủ ánh sáng để bảo vệ sức khỏe của bạn và cộng đồng.
Nếu bạn đang có những dự án thiết kế chiếu sáng ngoài trời, đường phố, công cộng, trong nhà hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn tốt nhất về mọi dịch vụ và sản phẩm, chúng tôi gồm những chuyên gia hàng đầu về ánh sáng sẽ giải đáp những thắc mắc của khách hàng tốt nhất
Dùng đèn pin chiếu vào ta sẽ thấy được rằng:
- Quyển sách không cho ánh sáng truyền qua
- Tấm kinh trong cho ánh sáng truyền qua hoàn toàn
- Túi nhựa cho ánh sáng truyền qua một phần
1. S
2. Đ
3. S
4. Đ