Phát biểu nào sau đây là đúng về âm thanh?

<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

tất cả

13 tháng 2 2022

Trả lời: Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. Âm thanh có thể truyền qua nước biển.

k cho tui nghen

Câu 1: Chất bột đường có vai trò gì với cơ thể?A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.                                   B. Xây dựng và đổi mới cơ thể.                                   C. Giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min.                D.  Đảm bảo bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.Câu 2:...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất bột đường có vai trò gì với cơ thể?

A. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động, duy trì nhiệt độ cơ thể.                                  

B. Xây dựng và đổi mới cơ thể.                                  

C. Giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min.               

D.  Đảm bảo bộ máy tiêu hóa làm việc hiệu quả.

Câu 2: Những thức ăn nào dưới đây chứa nhiều chất bột đường?

A. Gạo, khoai, sắn, lúa mì, phở, ngô.

B. Bún, phở, cháo, cá, bánh mì.

C. Cơm, gạo, bánh mì, thịt lợn.

D. Khoai, ngô, sắn, bí đỏ, gấc, mì.

Câu 3. Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?

A.Vi-ta-min C

B.Vi-ta-min K

C.Vi-ta-min D

D.Vi-ta-min A

Câu 4: Nhóm thức ăn : Mỡ, bơ, dầu ăn, lạc, vừng nên ăn ở mức độ nào ?

A. Ăn đủ

B. Ăn vừa phải

C. Ăn có mức độ

D. Ăn ít, hạn chế

Câu 5: Cần hạn chế ăn mặn để phòng bệnh gì?

A. Bệnh tiêu chảy

B. Bệnh cao huyết áp

C. Bệnh tiểu đường

D. Bệnh tim mạch

Câu 6: Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều chất gì ?

A. Chất bột đường

B. Chất đạm

C. Chất béo

D. Chất xơ

Câu 7: Trong các món ăn dưới đây, món ăn nào chứa cả đạm động vật và đạm thực vật ?

A. Đậu phụ kho thịt

B. Tôm rán

C. Khoai tây chiên

D. Cá kho

Câu 8: Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

A.                                     Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.

B. Vì tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.

C. Thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 9: Có những cách bảo quản thức ăn nào?

A. Phơi khô

B. Ướp lạnh hoặc ướp mặn

C. Đóng hộp

D. Tất cả các các ý trên đều đúng.

Câu 10: Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh lây qua đường tiêu hóa?

A. Tiêu chảy

B. Tiểu đường

C. Tả, lị

D. Giun, sán

Câu 11. Cách lọc nước (Dùng giấy lọc, bông hoặc sỏi, cát, than củi, ...) có tác dụng gì?

A.Tách các chất không bị hòa tan ra khỏi nước

B.. Tiêu diệt vi khuẩn và khử mùi của nước.

C.Loại bỏ được sắt và các chất không hòa tan trong nước.

D.Sát trùng nước.

 

Câu 12. Những việc nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ nguồn nước?

A. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước.

B. Xây dựng nhà tiêu tự hoại.

C. Xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.

D. Đục phá ống nước.

Câu 13. Vì sao phải tiết kiệm nước?

A.Vì phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng.

B.Nước là tài nguyên vô giá nhưng không phải là vô tận.

C. Nếu không tiết kiệm thì nguồn nước sẽ bị cạn kiệt. Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng.

D.Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 14. Dòng nào dưới đây không phải là  tính chất của nước?

A.Có hình dạng nhất định.

B.Không có hình dạng nhất định.

C.Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.

D.Nước có thể thấm vào một số vật và hòa tan một số chất.

Câu 15. Nước trong tự nhiên không tồn tại ở những thể nào?

A.Thể lỏng

B.Thể rắn

C.Thể mềm dẻo

D.Thể khí

Câu 16. Quá trình nước chuyển từ thể khí sang thể lỏng được gọi là gì?

A.Nóng chảy

B.Bay hơi

C.Ngưng tụ

D.Đông đặc

Câu 17 . Một số việc làm phòng tránh tai nạn đuối nước:

A. Không chơi gần ao, hồ, sông, suối, giếng nước phải có nắp đậy.

B. Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.

C. Tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

 

 

Câu 18. Bệnh còi xương thường do thiếu vi-ta-min gì?

A.Vi-ta-min C

B.Vi-ta-min K

C.Vi-ta-min D

D.Vi-ta-min A

Câu 19. Vì sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?

A.Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho cơ thể.

B. Vì tất cả những chất cơ thể cần đều phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau.

C. Thay đổi món ăn giúp ta ăn ngon miệng hơn.

D. Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 20: Không khí có những tính chất gì ?

A.Trong suốt, không mùi, vị.

B. Trong suốt, không mùi, vị. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

C. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

D. Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không hình dáng nhất         định. Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra

1
23 tháng 12 2021
Mình không biết
Câu 21. Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa là vai trò của chất nào?A. Chất bột đường.B. Chất béo.C. Vi-ta-min.D. Chất xơCâu 22. Các loại vi-ta-min có vai trò gì với cơ thể?A.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.C. Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.D. Nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.Câu 23. Trong những món ăn sau, món ăn nào chứa chất...
Đọc tiếp

Câu 21. Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa là vai trò của chất nào?

A. Chất bột đường.

B. Chất béo.

C. Vi-ta-min.

D. Chất xơ

Câu 22. Các loại vi-ta-min có vai trò gì với cơ thể?

A.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể.

B. Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

C. Rất cần cho hoạt động sống của cơ thể.

D. Nếu thiếu, cơ thể sẽ bị bệnh.

Câu 23. Trong những món ăn sau, món ăn nào chứa chất béo có nguồn gốc thực vật?

A.Thịt heo quay

B.Sinh tố bơ

C.Lạc rang

D.Thịt gà luộc

Câu 24. Ăn nhiều rau, quả giúp chống táo bón vì rau quả chứa nhiều:

A.Chất bột đường

B.Chất đạm

C.Chất béo

D.Chất xơ

 Câu 25. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?

A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp

B. Thức ăn

C. Nước uống

D. Cả A, B và C

Câu 26. Để phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa em cần phải làm gì?

A. Giữ vệ sinh ăn uống.

B. Giữ vệ sinh cá nhân.

C. Giữ vệ sinh môi trường.

D. Cả A, B và C.

Câu 27. Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

    A. Thạch quyển                                 B.   Khí quyển

    C. Thủy quyển                                   D.   Sinh quyển

Câu 28. Việc làm nào không  thể hiện tiết kiệm nước :

A. Khóa vòi nước, không để nước chảy tràn.

B. Gọi thợ chữa ngay khi ống nước hỏng, nước bị rò rỉ.

C. Tưới cây để nước chảy tràn lan.

D. Lấy nước vừa đủ dùng.

Câu 29. Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì?

A. Ăn quá nhiều

B. Hoạt động quá ít

C. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều

D. Cả ba phương án trên.

    

Câu 30: Thế nào là nước bị ô nhiễm?

A. Nước có màu, có chất bẩn.
B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.
C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 31. Quá trình con người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải ra môi trường các chất cặn bã được gọi là gì?

A. Quá trình tiêu hóa.
B. Quá trình trao đổi chất.
C. Quá trình bài tiết.
D. Quá trình hô hấp.

Câu 32. Dựa vào các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm? 

A. 2 nhóm                    B. 3 nhóm                   C. 4 nhóm                       D. 5 nhóm

 

Câu 33. Thịt, cá, tôm, cua rất giàu chất gì?

A. Chất đạm.

B. Chất bột đường.

C. Chất béo.

D. Vi-ta-min.

Câu 34. Khí duy trì sự cháy là khí nào?

A. Khí Ni-tơ

B. Khí quyển

C. Khí các-bô-níc

D. Khí ô-xi

Câu 35: Thế nào là nước bị ô nhiễm?  

A. Nước có màu, có chất bẩn.

B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.

C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.

D. Cả 3 ý trên.

Câu 36. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là.

A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.

B. Từ hơi nước ngưng tụ thành nước.

C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra và lặp đi lặp lại

D. Hiện tượng nước ngưng tụ thành hơi nước

 

 

Câu 37: Để phòng bệnh béo phì cần:

A. Ăn ít.
B. Giảm số lần ăn trong ngày.
C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ.

D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

Câu 38. Trong quá trình sống, con người lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì?

A. Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra nước tiểu.

B. Lấy thức ăn, không khí từ môi trường và thải ra cặn bã.

C. Lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra chất thừa, cặn bã.

D. Lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra mồ hôi và nước tiểu.

Câu 39. Không khí bao gồm những thành phần nào?

A. Khí ni-tơ, hơi nước                                                                                         

B. Khí khác như khí ô- xi , khí các- bô- níc                                            

C. Bụi, nhiều loại vi khuẩn,…                                 

D. Tất cả những thành phần trên

Câu 40. Vai trò của chất đạm:

A. Xây dựng và đổi mới cơ thể.

B. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.

C. Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống.

D.Giúp cơ thể phòng chống bệnh.

2
23 tháng 12 2021
??????????
24 tháng 12 2021

hơi nhiều bạn ạ

27 tháng 12 2021

Đúng hết nhé bạn

4 tháng 1 2022

Viết vào   chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai trước những câu sau

Thịt, cá, tôm, cua, đậu đỗ là thức ăn giàu chất đạm.               Đ

Nên tập bơi cùng người biết bơi và có các phương tiện cứu hộ.     Đ

Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu không làm ảnh hưởng đến nguồn nước.            Đ

Chúng ta không nên chỉ ăn thức ăn có chất đạm.              Đ

25 tháng 1 2017

  a) Khi mở vòi nước chảy vào chậy, ta nghe thấy tiếng nước chảy.

   (b) Một người lặn ở dưới nước và nghe thấy tiếng gõ vào mạn thuyền.

   (c) Cá chạy ra xa bờ khi có người bước mạnh trên bờ.

   (d) Bạn ở hình dưới đây có thể nghe được tiếng chuông đồng hồ.

1 tháng 4 2022

A : Đ

B : Đ

C : S

D : Đ

A. Khi được đun nấu nhiệt độ của thức ăn sẽ tăng lên.Đ

B. Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn làm cho vật mau khô hơn.Đ

C. Các nguồn nhiệt như than, dầu mỏ là vô tận, chúng ta có thể sử dụng thoải mái mà không cần phải tiết kiệm.S

D. Bàn là (bàn ủi) ngay sau khi rút điện vẫn có thể dùng để là (ủi) thêm quần áo.S hoặc Đ (một nửa đúng một nửa sai

5 tháng 9 2021

+ Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.

- Gọi HS nhận xét thí nghiệm bạn nêu.

- GV nhận xét và ghi điểm.

3. Tiết mới

a) Giới thiệu Tiết

- GV hỏi:

+ Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?

- Gv: Âm thanh do các vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, chúng ta cùng tìm hiểu qua Tiết học hôm nay.

Ø Hoạt động 1: Sự lan truyền âm thanh trong không khí.

- GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống?

+ Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 84.

- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.

- Để kiểm tra xem các bạn dự đoán kết quả có đúng không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Lưu ý HS: giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống, cách miệng ống từ 5- 10 cm.

+ Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?

+ Vì sao tấm ni lông rung lên?

+ Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại? Vì sao em biết?

+ Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?

+ Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào?

Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 84.

+ Nhờ đâu mà người ta có thể nghe được âm thanh?

+ Trong thí nghiệm trên âm thanh lan truyền qua môi trường gì?

- GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động chúng ta cùng làm thí nghiệm.

- GV nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước, dùng một ca nước đổ vào giữa chậu.

+ Theo em , hiện tượng gì sẽ xảy ra trong thí nghiệm trên?

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.

- GV nêu: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đó cũng là sự lan truyền rung động. Sự lan truyền rung động trong không khí cũng tương tự như vậy.

ØHoạt động 2Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.

- GV nêu: Âm thanh lan truyền được qua không khí. Vậy âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng được không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm.

- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. GV dùng chiếc ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào thành chậu, tai kia bịt lại và trả lời xem các em nghe thấy gì?

- GV hỏi HS:

+ Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã bị buộc trong túi nilon.

+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào?

+ Các em hãy lấy những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng.

- GV nêu kết luậnÂm thanh không chỉ truyền được qua không khí, mà truyền qua chất rắn, chất lỏng. Ngày xưa, ông cha ta còn áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa của giặc, đoán xem chúng đi tới đâu, nhờ vậy ta có thể đánh tan lũ giặc.

ØHoạt động 3Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan truyền ra xa.

- Hỏi: Theo em khi lan truyền ra xa âm thanh sẽ yếu đi hay mạnh lên?

- GV nêu: Muốn biết âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi lan tryền ra xa chúng ta cùng làm thí nhgiệm.

ØThí nghiệm 1:

- GV nêu: Cô sẽ vừa đánh trống vừa đi lại, cả lớp hãy lắng nghe xem tiếng trống sẽ to hay nhỏ đi nhé !

- GV cầm trống vừa đi ra cửa lớp vừa đánh sau đó lại đi vào lớp.

+ Khi đi xa thì tiếng trống to hay nhỏ đi?

ØThí nghiệm 2:

- GV nêu: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như thế ở hoạt động 1. Sau đó bạn cầm ống bơ đưa ống ra xa dần.

+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra?

+ Qua hai thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi và vì sao?

+ GV yêu cầu: hãy lấy các VD cụ thể để chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.

- GV nhận xét, tuyên dương HS lấy VD đúng, có hiểu biết về sự lan truyền âm thanh khi ra xa nguồn âm thì yếu đi.

3.Củng cố:

- GV cho HS chơi trò chơi: “Nói chuyện qua điện thoại”

- GV nêu cách chơi:

+ Dùng 2 lon sữa bò đục lỗ phía dưới rồi luồn sợi dây đồng qua lỗ nối 2 ống bơ lại với nhau.

+ HS lên nói chuyện: 1 HS áp tai vào lon sữa bò, 1 HS nói vào miệng lon sữa bò còn lại.

- GV yêu cầu HS nói nhỏ sao cho người bên cạnh không nghe thấy. Sau đó hỏi xem HS áp tai vào miệng lon sữa bò đã nghe thấy bạn nói gì.

- GV tổ chức cho nhiều lượt HS chơi, cứ 2 HS nói chuyện thì có 1 HS đứng cạnh HS nói giám sát xem bạn có nói nhỏ không. Nếu HS giám sát nghe thấy thì người chơi bị phạm luật và dừng cuộc nói chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công.

+ Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào?

- Âm thanh khi lam truyền ra xa sẽ yếu đi.

- Ví dụ: Hai người bạn đang nói chuyện với nhau. Từ từ tăng khoảng cách giữa hai người. Thì đến một khoảng cách nào đó hai người sẽ không nghe thấy người kia nói gì, hoặc họ phải nói to hơn.

Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi.

Ví dụ:

+ Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy tiếng còi to, khi ô tô đi xa dần ta nghe tiếng còi nhỏ dần đi.

+ Ở trong lớp nghe bạn đọc bài rõ, ra khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé và đi quá xa thì không nghe thấy gì nữa.

+ Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, đi xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi...

 Câu 1: Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống ?     A. Không khí, thức ăn, nhà cửa, điện thắp sáng.                  B. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng.                          C. Thức ăn, ánh sáng.           D. Thức ăn, nước uống.Câu 2: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống ?

     A. Không khí, thức ăn, nhà cửa, điện thắp sáng.             

     B. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng.                     

     C. Thức ăn, ánh sáng.      

     D. Thức ăn, nước uống.

Câu 2: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường thường được gọi chung là quá trình gì?

    A. Quá trình trao đổi chất                          B. Quá trình hô hấp

    C. Quá trình tiêu hóa                                 D. Quá trình bài tiết

Câu 3: Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia thức ăn thành mấy nhóm?

     A. 1 nhóm                    B. 2 nhóm                   C. 4 nhóm                    D. 3 nhóm

Câu 4: Vai trò của vi-ta-min là:

 A. Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K

 B. Giúp cơ thể phòng chống bệnh

 C. Không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần cho hoạt sống của cơ thể.

 D.Xây dựng và đổi mới cơ thể

Câu 5: Để có sức khỏe tốt, chúng ta phải có chế độ ăn như thế nào cho hợp lí?

A. Ăn thật nhiều thịt, ăn ít cá và rau xanh.                      

B. Ăn thật nhiều cá, ăn ít thịt.   

C. Ăn thật nhiều rau, hạn chế ăn thịt, cá.      

D.  Ăn phối hợp các loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

Câu 6: Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa ăn?

A. Vì chất đạm do cá cung cấp bổ dưỡng hơn.

B.Vì chất đạm do cá cung cấp dễ tiêu hơn chất đạm do thịt gia cầm và gia súc cung cấp.

C. Vì cá có chứa chất phòng chống xơ vữa động mạch.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, chúng ta cần phải làm gì?

A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ.

B. Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.

C. Nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay, thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 8: Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?

A. Ăn kết hợp cả đạm động vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

B. Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý.

C. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.

D. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn, duy trì tốt hoạt động của cơ quan tiêu hoá.

Câu 9: Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, chúng ta phải làm gì?

A. Điều chỉnh thức ăn cho hợp lí, đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị.                    

B. Cho uống nhiều thuốc bổ.         

C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho trẻ.

D. Cả ý B và C.

Câu 10: Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là gì?

A. Ăn quá nhiều.                                                                

B. Hoạt động quá ít.

C. Mỡ trong cơ thể tích tụ ngày càng nhiều.                      

D. Tất cả các ý trên.

Câu 11: Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?

A. Ăn đủ chất dinh dưỡng, ăn các thức ăn lỏng dễ tiêu.             

B. Ăn uống như người bình thường.

C. Uống nước cháo muối hoặc dung dịch ô-rê-dôn.                                     

D. Cả ý A và C.

Câu 12:  Cần phải làm gì để đề phòng tai nạn đuối nước?

A. Không chơi đùa gần ao hồ, sông, suối.

B. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy.

C. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 13:   Nước có những tính chất gì?

A. Chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, thấm qua một số vật, hòa tan một số chất.

B. Chất lỏng, trong suốt, không màu, không mùi, có hình dạng nhất định.

C. Chất lỏng, trong suốt, không màu, có mùi, có hình dạng nhất định, thấm qua một số vật và hòa tan một số chất

D. Tất cả các ý trên.

Câu 14: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là :

A. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước.

B. Hiện tượng từ hơi nước ngưng tụ thành nước.

C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại.

D. Cả ý A và B

Câu 15:  Vì sao nước cần cho sự sống?

A. Vì nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật.

B. Vì nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại

C. Vì nước còn là môi trường sống của nhiều động thực vật.

D. Tất cả các ý trên.

giúp mình với

 

 

1
11 tháng 1 2022

còn đây là phần mình đã trả lời 

1b

2a

3c

4c

5d

6d

7d

8a

9a

10d

11d

12d

13aa

14c

15d