K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

27 tháng 5 2018

b.

4P        + 5O2 → 2P2O5

0,16→    0,2

Dư:      0,025

Sau pứ m(bình 1) = mP2O5 = 11,36 (g)

O2        + 2C → 2CO

0,025→ 0,05      0,05

Dư:         0,25

Sau pứ m(bình 2) = mCdư = 3 (g)

29 tháng 12 2021

Sau phản ứng, thu được hỗn hợp kim loại, suy ra kẽm dư.

$n_{CuSO_4} = \dfrac{80.30\%}{160} = 0,15(mol)$

$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$

$n_{Zn\ pư} = n_{CuSO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Zn\ pư}  = 0,15.65 = 9,75(gam)$

Sau phản ứng, $m_{dd} = 9,75 + 80 - 0,15.64 = 80,15(gam)$

$C\%_{ZnSO_4} = \dfrac{0,15.161}{80,15}.100\% = 30,13\%$

\(n_{CH_3COOC_2H_5}=\dfrac{4,4}{88}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CH3COOH + C2H5OH --H2SO4(đ),to--> CH3COOC2H5 + H2O

               0,05<--------------------------------------0,05

=> \(m_{CH_3COOH\left(lý.thuyết\right)}=0,05.60=3\left(g\right)\)

=> \(m_{CH_3COOH\left(tt\right)}=\dfrac{3.100}{60}=5\left(g\right)\)

13 tháng 7 2023

\(Fe+S-t^0->FeS\\ n_{Fe}:n_S=\dfrac{11,2}{56}:\dfrac{4,8}{32}=0,2:0,15\Rightarrow Fe:dư\left(0,05mol\right)\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S\\ d_{\dfrac{B}{kk}}=\dfrac{\dfrac{0,05.2+0,15.34}{0,2}}{29}=0,89655\)

BT
21 tháng 12 2020

mCuSO4 = 80.30% = 24 gam ==> nCuSO4  = 0,15 mol

dung dịch có 80-24 = 56 gam H2O

Zn + CuSO4 → ZnSO4  + Cu

Sau phản ứng thu được 16,1 hỗn hợp kim loại nên sau phản ứng phải có Zn dư và CuSO4 phản ứng hết.

nZn phản ứng = nCuSO4 = 0,15 ==> mZn = 0,15.65=9,75 gam

Chất tan trong dung dịch thu được là ZnSO4 = 0,15mol 

mZnSO4 = 0,15.161= 24,15 gam

m dung dịch sau phản ứng = mH2O + mZnSO4 = 80,15 gam

C%ZnSO4 = \(\dfrac{24,15}{24,15+56}.100\)= 30,13%

b.

Hỗn hợp kim loại A gồm Zn dư và Cu : 0,15 mol

=> mZn = 16,1 - 0,15.64= 6,5 gam <=> nZn = 0,1 mol

Cho A tác dụng với HCl chỉ có Zn phản ứng

Zn + 2HCl --> ZnCl2   +  H2

0,1             -------------->    0,1

==> VH2  = 0,1 .22,4 = 2,24 lít

11 tháng 6 2017

Gọi số mol KMnO4 và KClO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là x,y

158x + 122,5y= 48,2 (1)

Bảo toàn  elcton toàn quá trình ta có

Mn+7+5e →Mn+2

 x        5x   

Cl+5 + 6e → Cl–1

y        6y

(về bản chất có 1 phần Cl+5 có 1 phần chuyển sang Cl0, nhưng Cl–1  lại nhường e tạo Cl0 vì vậy để đơn giản ta có thể coi tất cả Cl+5 tạo thành Cl–1)

2Cl–1→  Cl­2 +2e

            0,675  0,135

2O–2 → O2 + 4e

            0,15  0,6

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có 5x+6y=1,95 (2)

Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình

Giải ta được x=0,15 và y=0,2

% mKMnO4 = 49,17 % và % mKClO3 =50,83%