K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

Bài 1(SGK trang 108): Dựa vào dữ kiện nào trong số những dữ kiện dưới đây để có thể nói một chất là hợp chất vô cơ hay hữu cơ?

a) Trạng thái (rắn, lỏng, khí).

b) Màu sắc. 

c) Độ tan trong nước.

d) Thành phần nguyên tố.

30 tháng 12 2020

Chọn D.

9 tháng 10 2017

Dựa vào thành phần nguyên tố (trường hợp d) để xác định một hợp chất là vô cơ hay hữu cơ.

Đáp án: D

21 tháng 3 2020

Câu 1. Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào:

A. Trạng thái( rắn, lỏng, khí)

B. Màu sắc

C. Độ tan trong nước

D. Thành phần phân tử

Câu 2. Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C2H6O là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

22 tháng 3 2020

Câu 1. Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào:

A. Trạng thái( rắn, lỏng, khí)

B. Màu sắc

C. Độ tan trong nước

D. Thành phần phân tử

Câu 2. Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C2H6O là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

27 tháng 5 2017

5LgyVGMtIASW.png

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 4. Chất béo (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang

Gv. Cô Nguyễn Hương Giang - 267.1 N lượt xem
1:20

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 2. Các oxit của cacbon (P2) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 63.5 N lượt xem
12:29

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 9. Tính theo phương trình hóa học (tiết 2 - P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 35 N lượt xem
15:46

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 4. Bazơ (P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 14.3 N lượt xem
1:9

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Tính chất của kim loại (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang

Gv. Cô Nguyễn Hương Giang - 95.2 N lượt xem
1:4
Xem thêm các bài giảng khác »
12 tháng 12 2019

Đáp án: B

Vì X ở điều kiện thường thể rắn màu trắng => loại A vì etilen ở thể khí, loại D vì axit axetic ở thể lỏng

X tan nhiều trong nước => loại C vì chất béo không tan trong nước

18 tháng 12 2018

Đáp án D

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.- Tan nhiều trong nướcVậy X làA. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?A. Phản ứng tráng gương.B. Phản ứng thủy phân.C. Phản ứng xà phòng hóa.D. Phản ứng este hóa.Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứngA. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất hữu cơ X có các tính chất sau :
- Ở điều kiện thường là chất rắn kết tinh.
- Tan nhiều trong nước
Vậy X là
A. etilen. B. glucozơ. C. chất béo. D. axit axetic.
Câu 2: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?
A. Phản ứng tráng gương.
B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng este hóa.
Câu 3: Tinh bột, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hòa tan Cu(OH) 2 .B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 4: Khi cho nước chanh vào sữa bò có hiện tượng
A. sữa bò bị vón cục.
B. sữa bò và nước chanh hòa tan vào nhau.
C. xuất hiện màu xanh đặc trưng.
D. không có hiện tượng gì.
Câu 5: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử ?
A. Nước uống, đường. B. Tinh bột, chất béo. C. Axit axetic. D. Tinh bột,
chất đạm
Câu 6: Loại đường nào sau đây được dùng để pha huyết thanh, truyền tĩnh
mạch người bệnh?
A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ.
Câu 7: Trong công nghiệp để tráng gương soi và ruột phích nước, người ta cho
dung dịch AgNO 3  trong NH 3  tác dụng với
A. anđehit fomic. B. saccarozơ. C. glucozơ. D. axetilen.
Câu 8: Tính chất vật lý của saccarozơ là
A. là chất rắn kết tinh, màu vàng nhạt, vị ngọt, dễ tan trong nước.
B. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, khó tan trong nước.
C. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước.
D. là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, không tan trong nước lạnh.
Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?
A. Tinh bột và xenlulozơ dễ tan trong nước.
B. Tinh bột dễ tan trong nước còn xenlulozơ không tan trong nước.
C. Tinh bột và xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước
nóng.

D. Tinh bột không tan trong nước lạnh nhưng tan được trong nước nóng. Còn
xenlulozơ không tan cả trong nước lạnh và nước nóng.
Câu 10: Trứng là loại thực phẩm chứa nhiều
A. chất béo. B. chất đường. C. chất bột. D. protein.
Câu 11: Polime nào sau dây không phải là polime thiên nhiên?
A. Poli(vinyl clorua). B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Tinh bột.

2
24 tháng 5 2021

1/B   2/B   3/D   4/A   5/D   6/C   7/C   8/C    9/D   10/D   11/A

24 tháng 5 2021

1. B

2. B

3. D

4. A

5. D

6. C

7. C

8. C

9. D

10. D

11. A

9 tháng 1 2019

Đáp án B

1 : Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là Pứ cộng : A. C2H4, C2H6 B. C2H4, CH4 C. C2H2, C6H6 D. C2H4, C2H2 2 : Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C4H10 là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 3: Có hai bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2.Để phân biệt các chất ta có thể dùng A. Một...
Đọc tiếp

1 : Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là Pứ cộng :
A. C2H4, C2H6 B. C2H4, CH4
C. C2H2, C6H6 D. C2H4, C2H2
2 : Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C4H10 là
A. 2 B. 3
C. 1 D. 4
3: Có hai bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2.Để phân biệt các chất ta có thể dùng
A. Một kim loại

B. Nước Brom

C. Ca(OH)2

D. Tất cả đều sai.
4 : Etilen có thể tham gia các p/ứ nào sau đây ?
A. Ph.ứng cộng Brom

B. Phảnứng trùng hợp tạo ra polietilen

C. Ph.ứng cháy tạo ra khí cacbonic và nước.

D. Cả a, b, c

5 : Chất hữu cơ X khi đôt cháy tuân theo phương trình phản/ứng :
X + 3O2 –> 2CO2 + 2H2O

Công thức phân tử của X là :
A. C2H2

B. C2H4

C. CH4

D. C4H8

6 : Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết dơn vừa có liên kết ba :
A. Metan

B. Axetilen

C. Etilen

D. Etan

7: Dựa vào dữ kiện trong các dữ kiện sau đây để phân biệt chất vô cơ hay hữu cơ :

A. Độ tan trong nước

B. Trạng thái (rắn, lỏng, khí)

C. Màu sắc

D. Thành phần nguyên tố

8: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí Etilen.Biết các khí đo ở đktc. Thể tích khí Oxi cần dùng và thể tích khí Cacbonic tạo thành lần lượt là:

A. 33,6 lít và 22,4 lít

B. Tất cả đều sai

C. 44,8 lít và 22,4 lít

D. 11,2 lít và 22,4 lít

II. Tự luận

1:Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi bình không dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4

Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt mỗi bình đựng khí nào. Dụng cụ, hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học (nếu có).

3: Đốt cháy hoàn toàn 8,96(lít) hỗn hợp X gồm C2H2 và C2H4 cần dùng vừa đủ 24,64(lít) khí O2 sinh ra V(lít) khí CO2 và m gam H2O

1. Viết PTHH xảy ra.

2. Tính V, m?

3. Nếu cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư. Dung dịch thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Biết rằng thể tích các khí đo ở đktc

1
24 tháng 3 2019

Câu

1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D A C D B B D A

Từ luận:

1)

Dẫn lần lượt các khí qua quỳ tím ẩm :

-Hóa đỏ: HCl

-Hóa đỏ sau đó mất màu: Cl2

Hai khí còn lại dẫn qua dd Br2 dư:

-Mất màu: C2H4

- Không hiện tượng: CH4

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

2) Đặt: nC2H2= x(mol), nC2H4= y (mol)

nhh= x + y= 8.96/22.4= 0.4(mol) (1)

2C2H2 + 5O2 -to-> 4CO2+ 2H2O

C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

nO2=2.5x + 3y =24.64/22.4=1.1 (mol) (2)

Gải pt(1) và (2) => x=y=0.2

VCO2=(2x + 2y) * 22.4= 17.92(l)

mH2O = (x +2y) * 18=9 (g)

Chúc bạn học tốt <3