K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 : Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là Pứ cộng :
A. C2H4, C2H6 B. C2H4, CH4
C. C2H2, C6H6 D. C2H4, C2H2
2 : Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C4H10 là
A. 2 B. 3
C. 1 D. 4
3: Có hai bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2.Để phân biệt các chất ta có thể dùng
A. Một kim loại

B. Nước Brom

C. Ca(OH)2

D. Tất cả đều sai.
4 : Etilen có thể tham gia các p/ứ nào sau đây ?
A. Ph.ứng cộng Brom

B. Phảnứng trùng hợp tạo ra polietilen

C. Ph.ứng cháy tạo ra khí cacbonic và nước.

D. Cả a, b, c

5 : Chất hữu cơ X khi đôt cháy tuân theo phương trình phản/ứng :
X + 3O2 –> 2CO2 + 2H2O

Công thức phân tử của X là :
A. C2H2

B. C2H4

C. CH4

D. C4H8

6 : Những hiđrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết dơn vừa có liên kết ba :
A. Metan

B. Axetilen

C. Etilen

D. Etan

7: Dựa vào dữ kiện trong các dữ kiện sau đây để phân biệt chất vô cơ hay hữu cơ :

A. Độ tan trong nước

B. Trạng thái (rắn, lỏng, khí)

C. Màu sắc

D. Thành phần nguyên tố

8: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí Etilen.Biết các khí đo ở đktc. Thể tích khí Oxi cần dùng và thể tích khí Cacbonic tạo thành lần lượt là:

A. 33,6 lít và 22,4 lít

B. Tất cả đều sai

C. 44,8 lít và 22,4 lít

D. 11,2 lít và 22,4 lít

II. Tự luận

1:Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi bình không dán nhãn: C2H4, HCl, Cl2, CH4

Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt mỗi bình đựng khí nào. Dụng cụ, hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trình hóa học (nếu có).

3: Đốt cháy hoàn toàn 8,96(lít) hỗn hợp X gồm C2H2 và C2H4 cần dùng vừa đủ 24,64(lít) khí O2 sinh ra V(lít) khí CO2 và m gam H2O

1. Viết PTHH xảy ra.

2. Tính V, m?

3. Nếu cho toàn bộ sản phẩm sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư. Dung dịch thu được tăng hay giảm bao nhiêu gam?

Biết rằng thể tích các khí đo ở đktc

1
24 tháng 3 2019

Câu

1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án D A C D B B D A

Từ luận:

1)

Dẫn lần lượt các khí qua quỳ tím ẩm :

-Hóa đỏ: HCl

-Hóa đỏ sau đó mất màu: Cl2

Hai khí còn lại dẫn qua dd Br2 dư:

-Mất màu: C2H4

- Không hiện tượng: CH4

C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

2) Đặt: nC2H2= x(mol), nC2H4= y (mol)

nhh= x + y= 8.96/22.4= 0.4(mol) (1)

2C2H2 + 5O2 -to-> 4CO2+ 2H2O

C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

nO2=2.5x + 3y =24.64/22.4=1.1 (mol) (2)

Gải pt(1) và (2) => x=y=0.2

VCO2=(2x + 2y) * 22.4= 17.92(l)

mH2O = (x +2y) * 18=9 (g)

Chúc bạn học tốt <3

8 tháng 5 2021

- A tham gia phản ứng thế 

=> A là : CH4

- B tham gia phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ 1 : 2 

=> B là : C2H2 

C là : C2H4 

CTCT : 

CH4 (@CH420383461) / Twitter

\(B:CH\equiv CH\)

\(C:CH_2=CH_2\)

8 tháng 5 2021

Cảm ơn bạn ạ!!

4 tháng 3 2018

2.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Dẫn các mẫu thử vào nước vôi trong

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4 và C2H2 (I)

- Dẫn nhóm I vào dung dịch brom

+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom chất ban đầu là C2H2

C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là CH4

28 tháng 3 2020

Câu 1: nhóm các chất đều gồm các hợp chất hữu cơ là:

A. K2CO3, CH3COONa, C2H6

B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl
C. C2H4, CH4, C6H5Br

D. CH3COONa, C3H8, C2H2

Câu 2: Nhóm các chất đều gồm các hidro cacbon là:

A. C2H4, CH4, C2H5Cl

B. C3H6, C4H10, C2H4
C. C2H4, CH4, C6H5Br

D. CH3COONa, C3H8, C2H2

28 tháng 3 2020

1/C

Không chọn

A. K2CO3, CH3COONa, C2H6 vì K2CO3 là hợp chất vô cơ

B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl vì Ca(HCO3)2 là hợp chất vô cơ

D. CH3COONa, C3H8, C2H2

2/A

7 tháng 5 2020

Câu 25: Khí tham gia phản ứng trùng hợp trực tiếp tạo ra polietilen là

A. CH4.

B. C2H4.

C. C3H8.

D. C2H6.

Câu 26: 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 0,1 mol brom trong dung dịch. X là

A. CH4

B. C2H6.

C. C3H8.

D. C2H4.

Câu 27: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A người ta thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. Vậy A là

A. CH4.

B. C2H6.

C. C2H2.

D. C2H4.

Câu 28: Khi đốt hoàn toàn 1 hiđrocacbon A ta thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol của H2O. Vậy A là

A. CH4.

B. C2H2.

C. C3H4.

D. C2H4.

Câu 29: Chất không làm mất màu dung dịch brom là

A. CH4.

B. C2H2.

C. C2H4.

D. C3H4.

Câu 30: 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là

A. C3H8.

B. CH4.

C. C4H8.

D. C4H10.

9 tháng 5 2020

cảm ơn bn nha

7 tháng 4 2018

giúp e với

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là: A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6.  B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.   C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.       D. C2H6O, CH3Cl, CO.Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH. Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy...
Đọc tiếp

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:

A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. 

B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.  

C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.      

D. C2H6O, CH3Cl, CO.

Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:

A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH.

Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:

A. 11,2 lít.                 B. 22,4 lít.                  C. 44,8 lít.                  D. 33,6 lít.

Câu 4:  Axit axetictính chất axit vì trong phân tử có:

A. hai nguyên tử cacbon.

B. nhóm – OH.  

C. hai nguyên tử oxi và một nhóm – OH.         

D. nhóm – COOH. 

Câu 5:  Chất làm mất màu dung dịch brom là:

A. CO2.

B. C2H4.

C. CH4.

D. C2H2, C2H4.

Câu 6:  Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố thu được 11g CO2 và 6,75g H20 công thức phân tử của A là:

A.C2H6 .                       B.C4H8.                             C.CH4.                          D. C5H10.

Câu 7:  Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:

A. trong phân tử có nguyên tử H và O.    B. Trong phân tử có nguyên tử C , H và O.

C. trong phân tử có nhóm – OH.              D.Trong phân tử có nguyên tử oxi.

Câu 8:  Độ rượu là:

         A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước.      

         B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.

         C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước.           

         D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.

Câu 9:  Chất béo có ở đâu?

A. Thực vật.

B. Động vật.

C. Con người.

D. Cả A, B và C đúng.

Câu 10: Thủ phạm gây ra các vụ nổ mỏ than là

A. Metan.

B. Etilen.   

C. Cacbon dioxit. 

D. Hidro.

Câu 11: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây?

A. KOH.                      B. NaCl.                          C. NaCl.            D. Br2.

Câu 12: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                   B. C2H4                                         C. C6H6            D. CH4

Câu 13: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                  B. C2H4                                       C. C6H6                       D. CH4

Câu 14: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì

A. Do dầu không tan trong nước.

B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết.

D. Dầu chìm xuống nước rất khó xử lí.

Câu 15: Công thức cấu tạo đầy đủ của C3H8 là

A. CH3=CH2≡CH3.                                         B. CH3≡CH2−CH3.

C. CH3=CH2−CH3.                                           D. CH3−CH2−CH3.

Câu 16: Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là

A. Al4C3.                           B. CaC2.                      C. CaO.                  D. Na2S.

 

0
28 tháng 4 2019

câu 1 Dãy nào gồm các chất là hidrocacbon?

A C3H6;C4H10;C2H4

B C2H4; CH4; C2H5Cl

C C2H4;CH4;C3H7Cl

D C3H6;C2H5CL;C3H7CL

câu 2 dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brom?

A/C2H6, C2H2

B/ CH4, C2H4

C/ C2H6,C2H4

D/ C2H4,C2H2

câu 3 dãy chất nào sau đây đều phản ứng với với kim loại Na?

A/ C2H50H, CH3COOH

B/ C2H6,CH3COOH

C/ C2H5OH,C6H6

D/C6H6, CH3COOH

câu 4 Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với Natri?

A/ CH3-O-CH3

B/ C6H6

C/ CH3-CH3

D/ CH3-CH2-C00H

28 tháng 4 2019

câu 1 Dãy nào gồm các chất là hidrocacbon?

A C3H6;C4H10;C2H4 B C2H4; CH4; C2H5Cl

C C2H4;CH4;C3H7Cl D C3H6;C2H5CL;C3H7CL

câu 2 dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brom?

A/C2H6, C2H2 B/ CH4, C2H4 C/ C2H6,C2H4 D/ C2H4,C2H2

câu 3 dãy chất nào sau đây đều phản ứng với với kim loại Na?

A/ C2H50H, CH3COOH B/ C2H6,CH3COOH

C/ C2H5OH,C6H6 D/C6H6, CH3COOH

câu 4 Trong các chất sau đây chất nào tác dụng được với Natri?

A/ CH3-O-CH3 B/ C6H6 C/ CH3-CH3 D/ CH3-CH2-C00H

10 tháng 6 2020

Câu1: Dãy hợp chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A: C2H4; CH4; C2H2
B: C2H6; C4H10; 2H3OH
C; C2H4; CH4; C3H2CL
D: C2H6; C2H3CL; C3H7CL
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng được với Na, NaOH, Na2CO3
A; CH3-O-CH3 B;C2H5OH C;CH3COOH D;CH3COOC2H5

Câu3; khẳng định sau đây là đúng khi nói về dầu mỏ?

A; Dầu mỏ là một đơn chất

B; Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp

C; Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon

D; Dầu mỏ sôi ở nhiệt độn xác định

Câu 1: Phân tử chất hữu cơ X có 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hidro là 22. Công thức phân tử của X là A. C4H8 B. C3H8 C. C3H6 D. C6H6 Câu 2: Cho công thức cấu tạo của các chất (I), (II), (III) Các chất có cùng công thức phân tử là A. (II), (III) B. (I), (III) C. (I), (II) D. (I), (II), (III) Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp chất hữu cơ X (có chứa 2 nguyên tố C, H) thu được...
Đọc tiếp


Câu 1: Phân tử chất hữu cơ X có 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hidro là 22. Công thức phân tử của X là
A. C4H8 B. C3H8 C. C3H6 D. C6H6
Câu 2: Cho công thức cấu tạo của các chất (I), (II), (III)

Các chất có cùng công thức phân tử là
A. (II), (III)
B. (I), (III)
C. (I), (II)
D. (I), (II), (III)
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp chất hữu cơ X (có chứa 2 nguyên tố C, H) thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là (cho H=1, C=12, O=16)
A. 4,6 g B. 2,3 g C. 11,1 g D. không thể xác định
Câu 4: Để biết phản ứng: CH4 + Cl2 a/s→ CH3Cl + HCl đã xảy ra chưa, người ta
A. kiểm tra sản phẩm phản ứng bằng quỳ tím ẩm, quỳ tím hóa đỏ tức phản ứng đã xảy ra.
B. chỉ cần cho thể tích CH4 bằng thể tích Cl2
C. kiểm tra thể tích hỗn hợp khí, nếu có phản ứng xảy ra thì thể tích hỗn hợp khí tăng.
D. có thể kiểm tra clo, nếu clo còn tức phản ứng chưa xảy ra.
Câu 5: Phản ứng nCH2=CH2 xt→ (CH2-CH2)n được gọi là phản ứng
A. trùng hợp B. cộng C. hóa hợp D. trùng ngưng
Câu 6: Đốt cháy 2,6 g một chất hữu cơ X, người ta thu được 8,8 g CO2 và 1,8 g H2O. Tỉ khối hơi chất X đối với H2 là 13. Công thức phân tử chất X là (H=1, C=12, O=16)
A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6
Câu 7: Thể tích không khí (O2 chiếm 20% theo thể tích, đktc) cần để đốt cháy 2,6 g C2H2 là (cho H=1, C=12)
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 13,44 lít D. 28 lít
Câu 8: Trong những hidrocacbon sau, những chất nào có phản ứng thế với brom?
CH3-CH3, CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH, C6H6
A. CH3-CH3, CH3-CH=CH2.
B. CH3-C≡CH, C6H6
C. CH3-CH3, C6H6
D. CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH
Câu 9: Tính chất hóa học đặc trưng của
A. metan là phản ứng thế, và etilen là phản ứng cộng.
B. metan và etilen là phản ứng thế.
C. metan và etilen là phản ứng cộng.
D. metan và etilen là phản ứng cháy.
Câu 10: Metan và etilen có sự khác nhau về tính chất hóa học vì phân tử metan
A. chỉ có liên kết đơn còn với etilen ngoài liên kết đơn còn có liên kết đôi
B. và etilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và H
C. chỉ có 1 nguyên tử C còn phân tử etilen có 2 nguyên tử C
D. chỉ có liên kết đơn còn với etilen chỉ có liên kết đôi.
Câu 11: Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2, khí O2 để nhận biết các chất nào trong các chất sau: CH4, CO2, N2, H2?
A. CH4, N2, H2
B. CH4, CO2, N2
C. CO2, N2, H2
D. CH4, CO2, H2
Câu 12: Khi cho khí metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ 1: 1 về thể tích, sản phẩm phản ứng là
A. CCl4 B. CHCl3 C. CH2Cl2 D. CH3Cl
Câu 13: Số công thức cấu tạo của C2H7N, C3H6 (mạch hở) lần lượt là
A. 2, 1 B. 1, 2 C. 3, 1 D. 3, 2
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 784ml khí (đktc) một hidrocacbon X thu được 3,08 gam CO2 và 0,63 gam nước. Công thức phân tử của X là
A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6
Câu 15: Dung dịch brom có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CH3 – CH3, CH3 – CH = CH2, CH3 – C ≡ CH.
B. CH3 – CH3, CH3 – CH = CH2, C6H6
C. CH3 – CH3, CH3 – C ≡ CH, C6H6
D. CH3 – CH = CH2, CH3 – C ≡ CH
Câu 16: Đốt cháy 0,3 lít một chất hữu cơ Y (chỉ chứa 2 nguyên tố C, H) người ta thu được 0,6 lít CO2 và 0,9 lít hơi H2O (các thể tích đo ở đktc). Công thức phân tử của Y là
A. C2H6 B. C3H6 C. C3H4 D. C6H6
Câu 17: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.
C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.
D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần
Câu 18: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với:
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch HCl dư
D. Dung dịch HNO3 loãng
Câu 19: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố:
Câu 20: Ngâm hỗn hợp gồm các kim loại Al, Cu, Fe trong dung dịch AgNO3 (dư). Người ta thu được
A. Cu B. Ag C. Fe D. cả Cu lẫn Ag
A. C B. S C. N D. P
B.Tự luận
Câu 1: (4 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi điều kiện phản ứng): FeO → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4
Câu 2: (3 điểm) Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng CO thành Fe và CO2. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Câu 3: (3 điểm) Hòa tan 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với 109,5g dung dịch HCl. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng.

0