K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Câu 1. Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào:

A. Trạng thái( rắn, lỏng, khí)

B. Màu sắc

C. Độ tan trong nước

D. Thành phần phân tử

Câu 2. Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C2H6O là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

22 tháng 3 2020

Câu 1. Để nói một chất là vô cơ hay hữu cơ người ta dựa vào:

A. Trạng thái( rắn, lỏng, khí)

B. Màu sắc

C. Độ tan trong nước

D. Thành phần phân tử

Câu 2. Số công thức cấu tạo có thể có ứng với công thức phân tử C2H6O là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

30 tháng 12 2020

Bài 1(SGK trang 108): Dựa vào dữ kiện nào trong số những dữ kiện dưới đây để có thể nói một chất là hợp chất vô cơ hay hữu cơ?

a) Trạng thái (rắn, lỏng, khí).

b) Màu sắc. 

c) Độ tan trong nước.

d) Thành phần nguyên tố.

30 tháng 12 2020

Chọn D.

7 tháng 11 2016

câu D

7 tháng 11 2016

d

27 tháng 9 2019

1. Khối lượng của O trong 1 phân tử A là: 

Số nguyên tử O trong một phân tử A là: 64 : 16 = 4

Gọi công thức chung của A là: CxHyO4

Ta có: 12x + y + 16.4 = 144 => 12x + y = 80 => y = 80 – 12x

Vì 0 < H ≤ 2C + 2 nên ta có:

Độ bất bão hòa của A:

Do C có khả năng hợp H2 tạo rượu nên C là anđehit/xeton/rượu không no

A tác dụng với NaOH thu được một muối và hai chất hữu cơ C, D nên A là este hai chức được tạo bởi axit hai chức no

Vậy các công thức cấu tạo có thể có của A là:

2. C, D đều là rượu nên công thức cấu tạo của A, B, C, D là:

C:

CH2=CH-CH2-OH

CH3-OOC -COOCH2 –CH=CH2

(A)  + NaOH → NaOOC-COONa + CH2=CH-CH2-OH (C)  + CH3OH

(D) CH2=CH-CH2-OH + H2 → N i , t ∘  CH3- CH2-CH2-OH

9 tháng 12 2018

Câu a và d.

9 tháng 4 2021

Câu 1 : 

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH

=> C là C2H4O2

- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O

- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2

Câu 2 : 

nZn = 26/65 = 0.4 (mol) 

2CH3COOH + Zn => (CH3COO)2Zn + H2

0.8....................0.4

mCH3COOH = 0.8 * 60 = 48 (g) 

mdd CH3COOH = 48 * 100 / 15 = 320 (g) 

29 tháng 8 2018

C không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH

=> C : HCOOCH3→ HCOOCH + NaOH → HCOONa +  CH3OH

24 tháng 6 2018

Đáp án: D

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với N a 2 C O 3 => trong phân tử có nhóm –COOH

=> C là C 2 H 4 O 2

- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C 2 H 5 O H hay C 2 H 6 O

- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và  N a 2 C O 3  => B là etilen: C H 2 = C H 2

2 tháng 2 2021

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH => C là C2H4O2

- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O

- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2

  
7 tháng 10 2017

A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.

Với  C 2 H 6 O  có 1 công thức cấu tạo.

C 2 H 6 O : CH 3  –  CH 2  – OH

Với  C 3 H 8 O  có 2 công thức cấu tạo.

C 3 H 8 O :  CH 3  –  CH 2  –  CH 2  – OH;  CH 3  – CH(OH) –  CH 3

Với  C 4 H 10 O  có 4 công thức cấu tạo.

C 4 H 10 O :

CH 3  –  CH 2  –  CH 2  –  CH 2  – OH;  CH 3  –  CH 2  – CH(OH) –  CH 3 ;

CH 3  – CH( CH 3 ) –  CH 2  – OH;  CH 3  – C( CH 3 )(OH) –  CH 3