Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_P=\dfrac{3.1}{31}=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5}{32}=0.15625\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(0.1...0.125......0.05\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.15625-0.125\right)\cdot32=1\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.05\cdot142=7.1\left(g\right)\)
a,
số mol của P là:nP=3,1/31=0,1(mol)
số mol của Oxi là:no=5/32=0,15625(mol)
ta có PTPU: 4 P+ 5O2= 2P2O5 (1)
trước p/ư : 0,1 0,15625 mol
phản ứng : 0,1 0,125 0.05 mol
sau p/ư : 0 0,03125 0,05 mol
=>Oxi dư sau phản ứng
khối lượng oxi dư là: mO2=0.03125 x 32= 1g
b,theo p/ư (1),tc : nP2O5= 2/4 nP=2/4 x 0,1=0.05 mol
mP2O5= 0.05 x 142=7,1g
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: B
Câu 7: Ko cs đáp án
Câu 8: A
Câu 9: D
Câu 10: D
Câu1: Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam:
A. 120g B. 140g C.160g D.150g
\(n_{O_2}=\dfrac{3,01.10^{24}}{6,02.10^{23}}=5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O_2}=5.32=160\left(g\right)\)
Câu 2: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi.sau phản có chất nào còn dư?
A. Oxi B. Photpho
C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{5}{32}=0,15625\left(mol\right)\\ 4P+5O_2-^{t^o}\rightarrow2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,1}{4}< \dfrac{0,15265}{5}\\ \Rightarrow O_2dư\)
Câu3: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
C.Oxi không có mùi và vị
D.Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 4: Cho phản ứng: C + O2 -> CO2. Phản ứng trên là:
A. Phản ứng hoá học B. Phản ứng toả nhiệt
C. Phản ứng oxi hoá- khử D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật
Câu 6: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước.
A. SO3, CaO, CuO, Fe2O3 B. SO3, Na2O, CaO, P2O5
C. ZnO, CO2, SiO2, PbO D. SO2, Al2O3, HgO, K2O
Câu 7: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:
A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5
C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO
Câu 8: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là:
A. CuO B. Cu2O C. Cu2O3 D. CuO3
\(Giảsử:m_{Cu}=8\left(g\right)\Rightarrow m_O=1\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{8}{64}=0,125\left(mol\right);n_O=\dfrac{1}{16}=0,0625\left(mol\right)\\ ĐặtCTđồngoxitlàCu_xO_y\\ \Rightarrow x:y=0,125:0,0625=2:1\\ VậyCT:Cu_2O\)
Câu 9: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?
A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CrO3
Câu 10: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?
A. MnO2 B. Cu2O C. CuO D. Mn2O7
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,1}{5}\)
=> P dư
\(n_{P\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\\
m_{P\left(d\right)}=\left(0,1-0,08\right).31=0,62\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
bđ 0,1 0,1
pư 0,08 0,1
spư 0,02 0
=> P dư
\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
\(n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ \dfrac{n_P}{4} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{5} = 0,06\)
Do đó : O2 dư.
4P + 5O2 \(\xrightarrow{t^o} \) 2P2O5
0,2..............0,25..................0,1..................(mol)
\(n_{O_2\ dư} = 0,3 - 0,25 = 0,05(mol)\)
\(m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)\)
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,4 0,2
\(m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53\left(mol\right)\)
\(pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\
LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53}{5}\)
=> O2 dư
\(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\\
m_{O_2\left(d\right)}=\left(0,53-0,5\right).32=0,96g\)
`4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`
`0,4` `0,5` `0,2` `(mol)`
`n_P = [ 12,4 ] / 31 = 0,4 (mol)`
`a) m_[P_2 O_5] = 0,2 . 142 = 28,4 (g)`
`b) n_[O_2] = 17 / 32 = 0,53125 (mol)`
Ta có: `[ 0,4 ] / 4 < [ 0,53125 ] / 5`
`->O_2` dư
`=> m_[O_2 (dư)] = ( 0,53125 - 0,5 ) . 32 = 1(g)`
a. \(n_P=\dfrac{12.4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{67.2}{22,4}=3\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,4 < 3 => P đủ , O2 dư
PTHH : 4P + 5O2 -----to-----> 2P2O5
0,4 0,5 0,2
b. \(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
sai một chỗ là ta thấy \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{3}{5}\) nha bạn!!
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
nP= 3,1/31= 0,1(mol)
nO2= 5/32= 0,15625(mol)
Vì 0,1/4 < 0,15625/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP
=> nO2(P.Ứ)= 5/4 . nP= 5/4. 0,1= 0,125(mol)
=> nO2(dư)= 0,15625 - 0,125= 0,03125 (mol)
=>mO2(dư)= 0,03125.32=1(g)