Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện những đứa con trong gia đình được trần thuật dưới góc nhìn của Việt (khi anh bị thương)
Tác dụng của lối trần thuật này:
- Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc, tính cách nhân cũng được khắc họa
- Câu chuyện trở nên mới mẻ, hấp dẫn khi được kể qua con mắt, tấm lòng, ngôn ngữ riêng của nhân vật
- Nhà văn thâm nhập vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt chuyện, diễn biến chuyện linh hoạt, có thể xáo trộn thời gian, không gian phụ thuộc vào trật tự tuyến tính
- Chi tiết ngẫu nhiên của hiện thực chiến trường, gợi lên kỉ niệm tự nhiên, nhà văn phải am hiểu ngôn ngữ nhân vật
- Người kể có thể bộc lộ được đầy đủ tính cách, cảm xúc, tình cảm của chính mình
- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ:
+ Sáng tác tháng 10/ 1954 nhân sự kiện quân ta đánh tan thực dân Pháp trong chiến dịch Điện Biên Phủ
+ Các chiến sĩ rời chiến khi về thủ đô, từ đó thấy được tình cảm lưu luyến của nhân dân Việt Bắc dành cho chiến sĩ, Tố Hữu sáng tác ra bài thơ Việt Bắc này
- Sắc thái tâm trạng của nhân vật trữ tình:
+ Tâm trạng thể hiện qua lời đối đáp
+ Lưu luyến, bịn rịn giữa người đi- kẻ ở. Không khí ân tình của hồi tưởng, hoài niệm của ước vọng và tin tưởng
+ Lối đối đáp: kết cấu quen thuộc trong ca dao, cách xưng hô mình – ta thể hiện tình cảm sự hô ứng
– Truyện “những đứa con trong gia đình” được trần thuật lại chủ yếu qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt, khi anh bị thương trong trận chiến, nhiều lần ngất đi rồi tỉnh lại, trong tư thế nửa tỉnh nửa mê.
– Cách trần thuật như vậy khiến truyện được kết cấu theo diễn biến của trí nhớ và ý thức, cảm xúc của nhân vật cứ lúc bị đứt ra rồi lại nối lại qua những lần ngất đi rồi tỉnh lại ấy.
+ Tạo nên nét mới trong việc thuật lại câu chuyện, tạo nên tính hấp dẫn hơn dưới ngôn ngữ, con mắt của chính nhân vật trong truyện.
+ Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét, độc đáo.
+ Tình tiết của câu chuyện không chịu gò bó theo một trình tự thời gian, không gian nhất định, mà được xáo trộn linh hoạt. Nhà văn đi sâu được vào thế giới nội tâm nhân vật để dẫn dắt truyện.
Ở đây qua dòng hồi tưởng của nhân vật Việt, hình ảnh của các nhân vật- các thành viên trong gia đình: ba, má, chị Chiến. chú Năm được lần lượt giới thiệu hiện rõ dần đồng thời bản thân Việt – người kể chuyện cũng bộc lộ ngày càng đầy đủ tư cách, tính cách, cảm xúc tình cảm của chính mình.
c, Cách nói thân tình, gần gũi, thể hiện sự thấu hiểu, đồng cảm giữa những người hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau
Các nhân vật luân phiên lượt lời: lão Hạc và ông giáo, lão Hạc nói trước sau đó kết thúc tới lượt lời của ông giáo. Lão Hạc nói 5 lượt, ông giáo là 4 lượt lời
- Đoạn trích đa dạng về ngữ điệu: ban đầu Lão Hạc nói với giọng thông báo (Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!) tiếp đến giọng than thở, đau khổ,có lúc nghẹn lời
- Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở đoạn trích trên, nhân vật giao tiếp sử dụng biện pháp miêu tả, gợi lên hình ảnh đáng thương, khốn khổ của Lão Hạc
- Từ ngữ dùng trong đoạn trích khá đa dạng, nhất là từ ngữ mang tính khẩu ngữ, những từ đưa đẩy, chêm xen (đi đời rồi, à, ư, khốn nạn, chả hiểu gì đâu, thì ra…)
- Về câu, đoạn trích sử dụng câu tỉnh lược (bán rồi! Khốn nạn… ông giáo ơi!) mặt khác nhiều câu lại có yếu tố dư thừa, trùng lặp
Cảnh ngộ của Mị:
+ Là con dâu gạt nợ (do cha mẹ Mị không trả được nợ cho thống Lí)
+ Mị làm đi làm lại những công việc thường ngày, không ngừng nghỉ, lùi lũi như con rùa trong xó cửa
+ Sống trong căn phòng chỉ có ô vuông bằng bàn tay, không biết được trời mưa hay nắng
+ Tính cách và thân phận của Mị:
+ Trước khi về nhà thống Lí: Mị là cô gái trẻ đẹp, hiền dịu, có hiếu với cha mẹ, chăm chỉ và có nhiều chàng trai để mắt tới
+ Khi về nhà thống Lí: Mị sống vật vờ, héo mòn
- Đêm tình mùa xuân:
+ Mị nhớ lại tất cả kỉ niệm trước kia của mình: cô gái có tài thổi sáo rất hay, tiếng sáo đưa Mị thoát khỏi thực tại
+ Mị sắm sửa đi chơi thì A Sử về, hắn trói Mị vào cột nhà, khiến cô chịu đau đớn tinh thần, thể xác
- Khi nhìn thấy A Phủ bị trói: Mị dửng dưng rồi khi nhìn thấy hai giọt nước mắt A Phủ lăn dài trên gò má, Mị tỉnh thức, nàng cởi trói cho A Phủ cả hai người chạy trốn
→ Tâm trạng Mị từ tuyệt vọng tới hi vọng, Mị dám đứng lên đấu tranh để thoát khỏi kìm hãm
b, Sự tương tác về hành động lời nói của hai nhân vật giao tiếp: hai nhân vật đổi vai luân phiên
+ Bà lão hỏi thăm – chị Dậu cảm ơn
+ Bà lão hỏi tình hình anh Dậu – chị Dậu trả lời thân tình
+ Bà khuyên bỏ trốn- chị Dậu tán thành, nghe theo
Đáp án:
- Đúng
- Kịch của Lưu Quang Vũ thể hiện nhiều cách tân độc đáo; quan tâm thể hiện xung đột trong cách sống và quan niệm sống, bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người.
a, Các nhân vật giao tiếp đoạn văn: Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, Chí Phèo, Lí Cường, dân làng Vũ Đại
Bá Kiến nói với một người nghe trong trường hợp Chí Phèo, Lí Cường. Khi nói với mấy bà vợ, dân làng, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe
-Khoe khoang những điều không có:
Khơ-lét-xta-cốp là một viên chức quèn với cuộc sống nghèo khổ.
Tuy nhiên, ông ta thường xuyên khoe khoang về cuộc sống thượng lưu xa hoa của mình.
Ông ta kể về những món ăn ngon, những bộ quần áo đẹp, những con ngựa đua, những dạ hội sang trọng,... mà mình đã từng trải nghiệm.
-Lời nói mâu thuẫn với hành động:
Khơ-lét-xta-cốp khoe khoang về việc mình thường xuyên đi xem kịch.
Tuy nhiên, khi được hỏi về vở kịch mới nhất, ông ta lại không biết gì.
Điều này cho thấy rằng Khơ-lét-xta-cốp chỉ nói những điều mà mình nghe được, chứ không có hiểu biết thực sự về những thứ mà mình khoe khoang.
-Thói quen khoe khoang xuất phát từ sự tự ti:
Khơ-lét-xta-cốp là một người có ham muốn học hỏi, nhưng ông lại thiếu đi sự kiên nhẫn và cẩn trọng.
Ông ta thường xuyên đọc sách báo, nhưng chỉ tiếp thu những thông tin肤浅, không có chiều sâu.
Việc khoe khoang kiến thức giúp ông ta tự tin hơn, và cũng là cách để ông ta che giấu sự thất vọng của mình với thực tại.
-Khoe khoang để lừa đảo:
Khơ-lét-xta-cốp lợi dụng tin đồn về quan thanh tra để hù dọa và lừa đảo các quan chức trong thị trấn.
Ông ta giả vờ là quan thanh tra và đòi hỏi nhiều tiền.
Việc khoe khoang về địa vị và quyền lực giúp ông ta thực hiện hành vi lừa đảo một cách dễ dàng hơn.
-Kết luận:
Khơ-lét-xta-cốp là một nhân vật đáng cười bởi những lời nói và hành động mâu thuẫn, thiếu logic.
Việc khoe khoang những điều không có xuất phát từ sự tự ti và ham muốn được công nhận của Khơ-lét-xta-cốp.
Nhân vật này cũng là một lời châm biếm của Gogol về xã hội Nga hoàng thối nát, bất công, nơi mà những kẻ tham lam, ích kỷ luôn tìm cách lừa dối và lợi dụng người khác.