Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trường từ vựng: mực, giấy đỏ, nghiên
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn thơ gây ấn tượng với người đọc
- Qua đó cho thấy những sự vật bên cạnh ông đồ như được thổi hồn và cũng mang tâm trạng và suy nghĩ buồn tủi của ông đồ
- Thể hiện sự cảm thông dành cho ông đồ một cách thầm kín qua sự vật gần gũi
Chỉ ra: giấy đỏ, mực, nghiên.
Phân tích tác dụng: tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của ông đồ cùng tâm trạng nhà thơ rằng buồn, sầu khi mọi người không còn thích những giá trị văn hóa truyền thống như xin chữ vào ngày Tết nữa. Đồng thời câu thơ giàu giá trị gợi hình ảnh quen thuộc như giấy đỏ, mực, nghiên càng thể hiện đúng mạch cảm xúc lời thơ. Qua đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.
a)Đoạn thơ trên trích trong văn bản "Ông đồ". Tác giả là Vũ Đình Liên.
b)Phương thức biểu đạt chính: câu hỏi tu từ và biểu cảm.
c)Những từ cùng trường từ vựng đồ dùng để viết là giấy và mực.
d)Hai câu cuối sử dụng biện pháp nhân hóa.
Tác dụng: tả nỗi buồn của sự vật để nói lên nỗi buồn của ông đồ khi thời thế thay đổi, bị người đời lãng quên, qua đó, thể hiện niềm thương cảm, xót xa của Vũ Đình Liên.
a) Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào ? Tác giả là ai ?
Tác phẩm : Ông Đồ
Tác giả : Vũ Đình Liên
b) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ .
Phương thức biểu đạt : biểu cảm.
c) Trong số các từ sau , những từ nào cùng trường từ vựng ? ( giấy , đỏ , mực , thuê )
Từ cùng trường từ vựng là : giấy và mực.
d) Hai câu cuối của đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Nêu tác dụng của cách sử dụng biện pháp tu từ đó ?
- Hai câu cuối có biện pháp tu từ : nhân hóa
=> Tác dụng : Thể hiện nỗi buồn thê lương của ông đồ và sự cảm thương sâu sắc cho một truyền thống, một nét đẹp văn hóa của người Việt đã bị lãng quên.