Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây >< Ăn cháo đá bát
Đói cho sạch ,rách cho thơm >< Chết trong còn hơn sống đục
Người sống hơn đống vàng >< Của trọng hơn người
Uống nước nhớ nguồn >< Được chim bẻ ná, đước cá quên nơm.
- Ở sơ đồ 1, có thể tham khảo các ví dụ:
+ Từ ghép chính phụ: máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim, ...
+ Từ ghép đẳng lập: đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại, tươi sáng, buồn vui, ...
+ Từ láy toàn bộ: xa xa, xanh xanh, xinh xinh, gật gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng,...
+ Từ láy phụ âm đầu: dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào, ...
+ Từ láy vần: lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm, ...
- Sơ đồ 2:
+ Đại từ để trỏ người, sự vật: tôi, tao, tớ, mình; chúng tôi, ...
+ Đại từ để trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu.
+ Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế.
+ Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì, chi,...
+ Đại từ để hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy,...
+ Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: sao, thế nào,...
Tham khảo!
a)
- Bài thơ 1:
Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!
(Xuân Quỳnh)
=> Bài thơ gieo vần chân, tiếng cuối cùng của câu 2 (nong) vần với tiếng cuối cùng của câu 3 (trong).
- Bài thơ 2:
Ngựa phăm phăm bốn vó
Như băm xuống mặt đường
Mặc sớm rừng mù sương
Mặc đêm đông giá buốt.
=> Bài thơ gieo vần lưng và vần chân: phăm – băm, đường – sương.
b)
Có thể tham khảo đoạn thơ sưu tầm sau:
Em yêu màu đỏ
Như máu con tim
Lá cờ tổ quốc
Khăn quàng đội viên
Em yêu màu xanh
Đồng bằng, rừng núi
Biển đầy cá tôm
Bầu trời cao vợi
Em yêu màu vàng
Lúa đồng chín rộ
Hoa cúc mùa thu
Nắng trời rực rỡ
(Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân)
Đang bực bội vì không làm được bài kiểm tra , cậu bé vùng vằng đi nhanh về nhà . Bỗng thấy trên vệ đường có quả bóng ai để quên , cậu tới ngay chỗ đó . Cậu bé đá quả bóng Rầm ! Ô cửa kính một nhà ven đường vở toang . Sợ hãi , cậu chạy một mạch khỏi nơi đó . b ) Quả bóng nằm mệt mỏi sau khi ra sân cùng cậu bé . Cả người nó lấm lem toàn bùn đất . Nó mong muốn được chợp mắt biết bao nhiêu . Hi vọng sau trận đấu mệt mỏi , cậu bé sẽ đi làm bài tập . Bóng ta có thể nghỉ ngơi một lát . Đang lim dim ngi bông . . . tuych .Quả bóng cậu bé đá . Nó đau đớn vì va vào tường rồi lăn lốc tới chỗ góc sân
Em chọn như vậy vì :+ nếu ta chọn ngược lại thì nghĩa của câu sẽ bị sai lệch ; gây khó hiểu cho người đọc
+ Cậu bé đá quả bóng là 1 câu còn quả bóng cậu bé đá thì lại là 1 cụm danh từ
a ) Đang bực bội vì không làm được bài kiểm tra , cậu bé vùng vằng đi nhanh về nhà . Bỗng thấy trên vệ đường có quả bóng ai để quên , cậu tới ngay chỗ đó . (1)Cậu bé đá quả bóng . . . . . . . . . . Rầm ! Ô cửa kính một nhà ven đường vở toang . Sợ hãi , cậu chạy một mạch khỏi nơi đó . b ) Quả bóng nằm mệt mỏi sau khi ra sân cùng cậu bé . Cả người nó lấm lem toàn bùn đất . Nó mong muốn được chợp mắt biết bao nhiêu . Hi vọng sau trận đấu mệt mỏi , cậu bé sẽ đi làm bài tập . Bóng ta có thể nghỉ ngơi một lát . Đang lim dim ngi bông . . . tuych . ( 2)Quả bóng cậu bé đá. . . . . . . . . Nó đau đớn vì va vào tường rồi lăn lốc tới chỗ góc sân
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
Phân loại theo mục đích nói :
+ Câu nghi vấn
+Câu trần thuật
+Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
Phân loại theo cấu tạo:
+Câu bình thường
+ Câu đặc biệt
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
Phân loại theo mục đích ns: +Câu nghi vấn
+Câu trần thuật
+Câu cầu khiến
+Câu cảm thán
Phân loại theo cấu tạo: +Câu bình thường
+Câu đặc biệt