K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018
a) Mở bài:
- Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận: Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học đem lại cho người đọc: cái đẹp của văn học và cái đẹp của cuộc sống.
- Trích dẫn nhận định. - Giới hạn vấn đề : Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đem đến cho ta nhiều vẻ đẹp như thế. b)Thân bài:
b1) Giải thích ngắn gọn:
- Nhà văn chân chính: là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, đem ngòi bút của mình phục vụ cho đời sống, có ích cho con người - Xứ sớ của cái đẹp:
+ Đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm. Đó là vẻ đẹp trong tự nhiên, trong con người, trong lao động, trong chiến đấumà nhà văn mang tới cho người đọc.( Cái đẹp của nội dung tác phẩm)
+ Cái đẹp đó còn là cái đẹp của nghệ thuật của tác phẩm: về ngôn từ, về hình tượng, về kết cấu, các hình thức nghệ thuật sinh động Cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm không chỉ đem lại cho con người khả năng rung động thẩm mĩ mà còn hướng con người tới những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời, làm con người yêu mến cuộc sống hơn. Cho nên niềm vui của nhà văn chân chính là người dẫn đường cho bạn đọc đến với xứ sở của cái đẹp.
b2) Xứ sở của cái đẹp trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
* Cái đẹp về nội dung: - Tác phẩm đem đến cho ta vẻ đẹp của bức tranh núi rừng Tây bắc rộng lớn, thơ mộng:
- Vẻ đẹp của những con người nơi đây : Cống hiến, thầm lặng:
Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên (trọng tâm): trong công việc, trong cuộc sống và trong quan hệ với mọi người và một số nhân vật khác: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh thanh niên lập bản đồ sét.
=> Hình ảnh họ khiến ta cảm phục, noi theo và tin yêu cuộc sống. * Cái đẹp về nghệ thuật của truyện: - Đẹp, hấp dẫn ngay từ nhan đề : ( Giải thích ý nghĩa nhan đề). - Cốt truyện, : đơn giản, ít sự kiện mà chỉ là cuộc gặp gỡ bất ngờ ngắn ngủi của mấy nhân vật () - Nhân vật không được đặt tên (ý nghĩa), nhân vật chính xuất hiện sau và được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khiến nhân vật hiện lên đậm nét. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất tạo hình, thấm đẫm chất thơ => Tất cả những cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm chính là sản phẩm của quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn. Nhà văn- người kĩ sư tâm hồn đã đốt cháy mình để có được ánh sáng, niềm vui đưa ta đến bến bờ. xứ sở của cái đẹp.
Kết bài: - Khẳng định lại thiên chức của nhà văn chân chính và giá trị của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.
10 tháng 3 2018

thank

16 tháng 9 2023

Bài làm:

"Người con gái Nam Xương" là một trong những tác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Nam, được viết bởi nhà văn Nam Cao. Tác phẩm này đã giúp định hình hình ảnh về xứ sở Nam Xương - một nơi được coi là xứ sở của cái đẹp - và khám phá các khía cạnh về cái đẹp trong văn hóa và xã hội của người Việt Nam.
Xứ sở Nam Xương trong truyện là một nơi tưởng tượng, nơi có những cô gái xinh đẹp và duyên dáng nhất. Điều này thể hiện sự mơ mộng và mong ước về cái đẹp tinh thần trong cuộc sống. Xứ sở Nam Xương không chỉ là nơi về vẻ đẹp bề ngoại, mà còn là biểu tượng cho sự thuần khiết, trong sáng và tinh tế của vẻ đẹp nội tâm.
 Xứ sở Nam Xương, nhà văn Nam Cao đã khám phá và thể hiện nhiều khía cạnh về cái đẹp. Nhân vật chính trong câu chuyện, cô gái tên là Mùa, được miêu tả như một hình mẫu của vẻ đẹp tinh thần, với lòng tử tế, đạo đức và tình yêu thương con người. Nhờ vào sự hiện diện của Mùa, các nhân vật khác trong truyện trở nên nhận thức được ý nghĩa của cái đẹp trong cuộc sống và khao khát được làm người tốt.
Nhưng qua cảnh tượng tưởng tượng của xứ sở Nam Xương, Nam Cao cũng tương tương và phê phán nhiều khía cạnh của xã hội và cuộc sống thực tế. Câu chuyện của Mùa, Mây, Hương và nhiều nhân vật khác là một bức tranh phản ánh cuộc sống của người nông dân Việt Nam thời đó, với những khó khăn, cực khổ và xung đột gia đình. Nhà văn Nam Cao đã sử dụng xứ sở Nam Xương và những nhân vật của mình để thể hiện ý nghĩa và giá trị của cái đẹp trong mọi khía cạnh của cuộc sống.
Khép lại trang sách , câu trích dẫn "Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp" có thể được hiểu là nhà văn chân chính muốn thông qua việc viết về xứ sở Nam Xương và những người con gái ở đó, họ có thể tìm kiếm và thể hiện cái đẹp ở nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống, từ vẻ đẹp nội tâm cho đến vẻ đẹp trong tình thân, tình bạn và tình yêu.

16 tháng 9 2023

Nguyễn Xuân Thành sao chép trên google luôn =))

19 tháng 12 2019

Dàn ý :

a) Mở bài:
- Dẫn dắt và nêu vấn đề nghị luận: Giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học đem lại cho người đọc: cái đẹp của văn học và cái đẹp của cuộc sống.
- Trích dẫn nhận định. - Giới hạn vấn đề : Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa đem đến cho ta nhiều vẻ đẹp như thế. b)Thân bài:
b1) Giải thích ngắn gọn:
- Nhà văn chân chính: là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, đem ngòi bút của mình phục vụ cho đời sống, có ích cho con người - Xứ sớ của cái đẹp:
+ Đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm. Đó là vẻ đẹp trong tự nhiên, trong con người, trong lao động, trong chiến đấumà nhà văn mang tới cho người đọc.( Cái đẹp của nội dung tác phẩm)
+ Cái đẹp đó còn là cái đẹp của nghệ thuật của tác phẩm: về ngôn từ, về hình tượng, về kết cấu, các hình thức nghệ thuật sinh động Cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm không chỉ đem lại cho con người khả năng rung động thẩm mĩ mà còn hướng con người tới những gì tốt đẹp nhất của cuộc đời, làm con người yêu mến cuộc sống hơn. Cho nên niềm vui của nhà văn chân chính là người dẫn đường cho bạn đọc đến với xứ sở của cái đẹp.
b2) Xứ sở của cái đẹp trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
* Cái đẹp về nội dung: - Tác phẩm đem đến cho ta vẻ đẹp của bức tranh núi rừng Tây bắc rộng lớn, thơ mộng:
- Vẻ đẹp của những con người nơi đây : Cống hiến, thầm lặng:
Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên (trọng tâm): trong công việc, trong cuộc sống và trong quan hệ với mọi người và một số nhân vật khác: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh thanh niên lập bản đồ sét.
=> Hình ảnh họ khiến ta cảm phục, noi theo và tin yêu cuộc sống. * Cái đẹp về nghệ thuật của truyện: - Đẹp, hấp dẫn ngay từ nhan đề : ( Giải thích ý nghĩa nhan đề). - Cốt truyện, : đơn giản, ít sự kiện mà chỉ là cuộc gặp gỡ bất ngờ ngắn ngủi của mấy nhân vật () - Nhân vật không được đặt tên (ý nghĩa), nhân vật chính xuất hiện sau và được nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều điểm nhìn khiến nhân vật hiện lên đậm nét. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất tạo hình, thấm đẫm chất thơ => Tất cả những cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm chính là sản phẩm của quá trình lao động cực nhọc , sáng tạo và mê say của nhà văn. Nhà văn- người kĩ sư tâm hồn đã đốt cháy mình để có được ánh sáng, niềm vui đưa ta đến bến bờ. xứ sở của cái đẹp.
Kết bài: - Khẳng định lại thiên chức của nhà văn chân chính và giá trị của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa

19 tháng 12 2019

thanks. nhưng bạn có thể viết mở bài và kết bài giúp mình được không

25 tháng 1 2023

Gợi ý cách làm:

- Mở đoạn:

+ Giới thiệu truyện ngắn

Mẫu: Có lẽ, bởi những dòng cảm xúc hoài chán của nhà văn Ng Thành Long về lý tưởng được nhìn thấy một con người lao động chăm chỉ, siêng năng, cống hiến hết mình cho công việc mà truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" được ra đời.

Thân đoạn:

- Tình huống truyện:

+ Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa anh thanh niên, nhà họa sĩ và cô kỹ sư.

- Phân tích nhân vật anh thanh niên:

+ Là người cô độc nhất thế gian,

+ Hoàn cảnh sống: sống 1 mình trên đỉnh Yên Sơn cao 2 600m.

+ Công việc: đo gió đo mưa (công tác khí tượng)

+ Lời kể về công việc: giọng điệu rất nhẹ nhàng với một công việc vô cùng cô đơn, mệt mỏi (tìm dẫn chứng cho sgk nhé)

+ Tính cách:

-> anh yêu nghề, có trách nhiệm với công việc.

-> biết tổ chức, sắp xếp cuộc sống rất ngăn nắp.

-> có tinh thần cởi mở, tực học "yêu sách".

-> rất khiêm tốt "không, bác đừng mất công vẽ cháu .."

(Tìm dẫn chứng hết cho những tính nói trên nhé)

- Liên hệ cảm nhận đến vẻ đẹp của con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước:

+ Tận tâm với nghề, khiêm tốn như anh thanh niên.

+ Không coi việc mình là nặng nhọc, coi đó là sự cống hiến và đóng góp cho xã hội, đất nước.

+ ....

- Dẫn chứng: giáo viên, bộ đội, công an,...

+ Tận tụy với việc bảo vệ đất nước, an ninh xã hội.

+ Chăm chỉ với việc dạy dỗ mầm non của đất nước.

+ ...

Kết đoạn:

- Bày tỏ tình cảm của em với vẻ đẹp ấy.

26 tháng 1 2023

Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tác giả Nguyễn Thành Long viết về vẻ đẹp của con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước qua nhân vật anh thanh niên. Tác giả miêu tả anh thanh niên là một người làm việc chăm chỉ và trung thành với đất nước, điều đó là một điều đẹp và tôn trọng. Tác giả cũng miêu tả môi trường yên tĩnh và bình yên của Sa Pa trong truyện, điều này tạo ra một đối tượng so sánh với tính cách của nhân vật anh thanh niên, nhấn mạnh vẻ đẹp của hành động của họ trong môi trường yên tĩnh.

Tác giả còn viết về sự ưu tư của con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước với cách họ tập trung vào việc làm, đồng thời cũng đặt ra câu hỏi về sự quan trọng của việc làm và tư tưởng của con người trong cuộc sống. Tác giả sử dụng môi trường yên tĩnh của Sa Pa để tôn vinh sự trung thành và chăm chỉ của anh thanh niên, đặc biệt là việc anh ta lo nghĩ cho đất nước. Điều này cho thấy rằng, tác giả muốn truyền tải thông điệp về sự quan trọng của việc làm và tư tưởng của con người trong cuộc sống, và cảm nhận về vẻ đẹp của con người làm việc và lo nghĩ cho đất nước qua nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn.

 
Trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có đoạn:"Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa."...1. "Nghề này" mà anh nói đến là công việc gì? Nhân vật đã lí...
Đọc tiếp

Trong văn bản "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có đoạn:
"Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa."...
1. "Nghề này" mà anh nói đến là công việc gì? Nhân vật đã lí giải lí do nào khiến anh không nghĩ như vậy nữa?
2. "Trong cái lặng im lặng của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
a. Họ là những ai ? Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật trong tác phẩm của mình ?
b. Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ chủ đề: Ở Sa Pa luôn có những con người miệt mài làm việc và lo nghĩ cho đất nước. Trong đoạn có sử dụng khởi ngữ và phép nối để liên kết câu (gạch chân, chú thích rõ).
3. Cuộc sống của "anh" trong tác phẩm "Lặng lẽ Sa Pa" gợi em liên tưởng tới nhân vật nào đã được học trong chương trình Ngữ văn 9, từng một mình chiến thắng sự gian khổ và cô đơn?

1
27 tháng 6 2018

1. Nghề này là nghề làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu mà anh đang làm. Lí do khiến anh không nghĩ vậy nữa vì anh thấy có sự gắn bó giữa công việc của mình với bao nhiêu anh em đồng chí dưới xuôi, đồng thời công việc cũng chính là một người bạn, làm cho anh không cảm thấy cô đơn.

2. a. Họ là những người ngày đêm thầm lặng cống hiến như anh thanh niên, ông kĩ sư vườn rau, anh kĩ sư nghiên cứu bản đồ sét... Tác giả không đặt tên cho các nhân vật của mình hàm ý đó không chỉ là một con người cụ thể mà đặt tên dựa trên nghề nghiệp và giới tính đẻ lấy họ làm đại diện cho những con người đang lặng thầm cống hiến nói chung.

Viết đoạn văn rõ chú thích nhé em.

3. Cuộc sống của anh thanh niên khiến em liên tưởng tới nhân vật Rô-bin-xơn trong tác phẩm Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (Đi-phô) cũng từng một mình chiến thắng sự gian khổ và cô đơn.