Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2SO4 = 0.04 mol
RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O
0.04___0.04
M = 2.88/0.04 = 72
<=> R + 16 = 72
=> R = 56
CTHH: FeO
nFeSO4 = 0.04 mol
M = 7.52/0.04 = 188
<=> 152 + 18n = 188
=> n = 2
CT: FeSO4.2H2O
a) Gọi CTHH là MO
PTHH: MO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O
n\(H_2SO_4\) = 0,4 . 0,1 = 0,04 mol
Theo PTHH: nMO = 0,04 mol
MRO = \(\frac{2,88}{0,04}\) <=> R + 16 = 72 <=> R = 56
=> R là Fe
CTHH là FeO
b) Gọi CTHH là FeSO4.xH2O
Theo PTHH: n\(FeSO_4\) = 0,04 mol
M\(FeSO_4\).x\(H_2O\) = \(\frac{7,52}{0,04}\) = 188
<=>( 56 + 32 + 64) + 18x = 188
<=> x = 2
Vậy: CTHH là FeSO4.2H2O
Số Mol CuO là : nCuo=\(\dfrac{8}{80}\)=0.1 ( mol)
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0.1 0.1 0.1
Khối lượng H2SO4 là : mH2SO4= 0.1 x 98 = 9.8 (g)
Khối lượng dd H2SO4là : mddH2SO4= \(\dfrac{9,8.100}{24,5}\)= 40 (g)
Khối lượng CuSO4 Tạo ra là: mCuSO4= 0,1 . 160 = 16g
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd= 40 + 8 = 48 g
Khối lượng CuSO4 còn lại trong dung dịch sau khi làm lạnh là: mCuSO4=\(\dfrac{29,77.\left(48-5\right)}{100}\)=12.8011 g
Khối lượng CuSO4 Kết tinh là: mCuSO4kt= 16 - 12.8011 = 3.1989 g
Gọi công thức của muối ngậm nước cần tìm là: CuSO4.nH2O
Áp dung định luật thành phàn không đổi ta có:
\(\dfrac{M_{CuSO_4}}{18n}=\dfrac{m_{CuSO_4}_{kt}}{m_{H_2}_{Okt}}\Rightarrow\dfrac{160}{18n}=\dfrac{3.1989}{5-3.1989}\Rightarrow x\approx5\)
Vậy cthh của muối ngậm nước là: CuSO4.5H2O
Gọi oxit kim loại cần tìm là \(M_2O_3\).
a) \(M_2O_3+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2O\left(1\right)\)
b) \(n_{HCl}=C_M\cdot V=1\cdot0,24=0,24\left(mol\right)\)
Theo pthh \(\left(1\right):n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{6}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{M_2O_3}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{6,4}{0,04}=160\left(g\right)\\ \Rightarrow2M_M+48=160\\ \Rightarrow2M_M=112\\ \Rightarrow M_M=56\\ \Rightarrow M\text{ }là\text{ }kim\text{ }\text{loại }Fe\left(Sắt\right)\)
\(\Rightarrow M_xO_y=Fe_2O_3\)
c) Gọi CTHH của tinh thể là \(FeCl_3.nH_2O\)
\(pthh:Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\left(2\right)\)
Theo pthh \(\left(2\right):n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{0,24}{3}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_3.nH_2O}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{15,88}{0,08}=198,5\left(g\right)\\ \Rightarrow162.5+18n=198,5\\ \Rightarrow18n=36\\ \Rightarrow n=2\)
\(\Rightarrow FeCl_3.nH_2O=FeCl_3.2H_2O\)
Gọi CT của oxit R là RO
PTHH
RO + H2SO4 -> RSO4 + H2O (1)
nH2SO4 = 0,5 mol
Theo (1) nRO = nH2SO4 = 0,5 mol
MRO = 28/ 0,5 = 56 (g/mol)
MR = 40 (g/ mol)
R là Ca
a. CT của oxit là CaO [cái này bạn giải được rồi nên mình k giải lại]
Gọi CT của hidrat là CaSO4.nH2O
Vì số mol của hidrat = số mol của CaSO4= 0,5 mol
M CaSO4.nH2O = 86/0,5 =172 (g/mol)
136 + 18*n = 172
n = 2
CT của hidrat là CaSO4.2H2O
a)Gọi CTHH của oxit là $RO$
$ RO + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2O$
Theo PTHH : $n_{RO} = n_{H_2SO_4} = 0,1.0,8 = 0,08(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{4,48}{0,08} = 56$
$\Rightarrow R = 40(Canxi)$
b) Gọi CTHH muối ngậm nước là $CaSO_4.nH_2O$
$n_{CaSO_4.nH_2O} = n_{CaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,08(mol)$
$\Rightarrow M_{CaSO_4.nH_2O} = 152 + 18n = \dfrac{13,7}{0,08} = 171,25$
$\Rightarrow$ Sai đề