K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl---> xFeCl(2y/x) + yH2O (2)
FexOy + yH2---> xFe + yH2O (3)
nH2(1)= 0,224/22,4 = 0,01 (mol)
mFe(1): 0,01.56 = 0,56 (g)
mFe (6,4 g hh) là=0,56/1,28.6,4 = 2,8(g)
=>mFexOy(3)= 6,4 – 2,8 = 3,6 (g)
Theo PT (3):

FexOy + yH2 --->xFe + yH2O
56x+16y _______ x.56
3,6 ___________ 2,8
Ta có : (56x+16y)/3.6=56x/28 => x/y =1
Vậy công thức của oxit sắt là: FeO

Bài 1: Khử hoàn toàn m(g) một oxit sắt cần dùng 8,736l H2 ở đktc. Kim loại sắt thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 5,824l H2 (đktc) a) Tìm CT của oxit sắt b) Tính m=? Bài 2 : Cho 1,56g hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl aM. Sau phản ứng thu được 7,95g muối clorua a) Tính VH2 b) Tính a? Bài 3: Cho 1,2.1023 nguyên tử Al tác dụng với 416,67ml dung dịch axit HCl...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn m(g) một oxit sắt cần dùng 8,736l H2 ở đktc. Kim loại sắt thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thoát ra 5,824l H2 (đktc)

a) Tìm CT của oxit sắt

b) Tính m=?

Bài 2 : Cho 1,56g hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl aM. Sau phản ứng thu được 7,95g muối clorua

a) Tính VH2

b) Tính a?

Bài 3: Cho 1,2.1023 nguyên tử Al tác dụng với 416,67ml dung dịch axit HCl 18,25% (D=1,2g/mol). Tính nồng độ % của các chất trong dd sau phản ứng

Bài 4: Khử hoàn toàn 24g hỗn hợp CuO và một oxit sắt bằng H2 sau phản ứng thu được 17,6g hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dd HCl dư thu được 4,48l H2

a) Viết pthh

b) Tính % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

Bài 5: Cho 1,28g hỗn hợp bột Fe và FexOy hòa tan vào dung dịch axit HCl thấy có 0,224l H2 . Mặt khác 6,4g hỗn hợp trên đem đi khử bằng H2 thấy còn 5,6g chất rắn. Tìm công thức của oxit sắt.

Giúp mình với ạ!!!

Mình cảm ơn!!!

2
2 tháng 4 2020

Bài 1

a)\(n_{H2\left(1\right)}=\frac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)

\(n_{H2\left(2\right)}=\frac{5,824}{22,4}=0,26\left(mol\right)\)

\(FexOy+yH2-->xFe+yH2O\)(1)

--------------0,39------------0,26-------------0,39(mol)

\(Fe+2HCl-->FeCl2+H2\)(2)

0,26------------------------------------0,26(mol)

\(n_O=n_{H2O}=0,39\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,26:0,39=2:3\)

=>CTHH:Fe2O3

b) \(m_{H2O}=0,39.18=7,02\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,29.56=16,24\left(g\right)\)

\(m_{H2\left(1\right)}=0,39.2=0,78\left(g\right)\)

\(m_{Fe2O3}=m_{Fe}+m_{H2O}-m_{H2}=16,24+7,02-0,78=22,48\left(g\right)\)

bài 3

Hỏi đáp Hóa học

Bài 4:

Hỏi đáp Hóa học

b)\(\%m_{CuO}=\frac{8}{24}.100\%=33,33\%\%\)

\(\%m_{Fe2O3}=100-33,33=66,67\%\)

2 tháng 4 2020

câu 5

Fe + 2HCl---> FeCl2 + H2 (1)
FexOy + 2yHCl---> xFeCl(2y/x) + yH2O (2)
FexOy + yH2---> xFe + yH2O (3)
nH2(1)= 0,224/22,4 = 0,01 (mol)
mFe(1): 0,01.56 = 0,56 (g)
mFe (6,4 g hh) là=0,56/1,28.6,4 = 2,8(g)
=>mFexOy(3)= 6,4 – 2,8 = 3,6 (g)
Theo PT (3):

FexOy + yH2 --->xFe + yH2O
56x+16y _______ x.56
3,6 ___________ 2,8
Ta có : (56x+16y)/3.6=56x/28 => x/y =1
Vậy công thức của oxit sắt là: FeO

c4

Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.

pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2,

theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam

=>

mCu=17,6-11,2=6,4

=>nCu=0,1

=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam

=>mFexOy=24-8=16 gam.

khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam

=>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3

=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.

c3

nAl=1,2.1023\6.1023=0,2(mol)

mddHCl=D.V=416,67.1,2=500(gam)

=> mHCl = 91,25 gam

=> nHCl = 2,5 mol

2Al (0,2) + 6HCl (0,6) ----> 2AlCl3 (0,2) + 3H2 (0,3)

- các chất sau phản ứng gồm: AlCl3:0,2(mol)H2:0,3(mol)HCldư:1,9(mol)

mdd sau = 500 + 0,2 . 27 - 0,3 . 2 = 504,8 gam

=> CM HCldư = 1,9\0,41667=4,56M

=> CM AlCl3 = 0,2\0,41667=0,48M

=> C% AlCl3 = 0,2.133,5.100\504,8=5,289%

=> C% HCldư = 1,9.36,5.100\504,8=13,738%

11 tháng 7 2016

 mH2SO4=98g 
C%=98%-3,405%=94,595% 

=>mdd sau=mH2SO4/0,94595=103,6g 

=>mH2O=103,6-100=3,6 
=>nH2O=0,2 

=>nO trog oxit=nH2O =0,2 
(giai thich: cu 1 mol H2 pu thi lay di 1 mol O trog oxit) 

nFe=nH2=0,15 

=>nFe:nO=0,15:0,2=3:4 

=>Fe3O4. 
 

11 tháng 7 2016

Bài 37. Axit - Bazơ - Muối

Câu 1: Nung nóng dây sắt trong ko khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dd HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào dd NaOH. Viết PTHH để giải thích các hiện tượng xảy ra. Câu 2: 1) Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với ko khí 2,759 2) Làm lạnh 1877g dd bão hòa CuSO4...
Đọc tiếp

Câu 1: Nung nóng dây sắt trong ko khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dd HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào dd NaOH. Viết PTHH để giải thích các hiện tượng xảy ra.

Câu 2: 1) Một hợp chất khí A gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức của khí A. Biết tỉ khối của khí A so với ko khí 2,759

2) Làm lạnh 1877g dd bão hòa CuSO4 từ 85 độ C xuống 25 độ C. Hỏi có bao nhiêu g CuSO4.5H2O tách ra. Biết độ tan CuSO4 85 độ C là 87,7g và ở 25 độ C là 40g

Câu 3: cho 1,28g hỗn hợp bột sắt và oxi sắt hòa tan vào dd HCl thấy có 0,224 lít khí H2 (đktc). Mặt khác lấy 6,4g hỗn hợp ấy đem khử bằng khí H2 thấy còn 5,6g chất rắn

a) Viết các PTHH xảy ra

b) Xác định công thức phân tử của oxit sắt

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn khí CH4 trong lọ chứa 56 lít không khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên hấp thụ vào 200ml dung dịch Ba(OH)2. tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 g kết tủa

Câu 5: 1) oxit của kim loại R ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi, cũng oxit của kim loại đó ở mức hóa trị cao chứa 50,48% oxi. Tìm kim loại đó?

2) Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối đối với khí oxi là 1,225

a. Tính thành phần % theo thể tích của ,ỗi khí trong hỗn hợp X

b. Tính khối lượng của 1 lít hỗn hợp khí X ở đktc

1
9 tháng 5 2017

Câu 1:

\(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)

\(4Fe+3O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

Chúc bạn học tốt nha!!!

9 tháng 5 2017

học giỏi vãi rahaha

14 tháng 4 2020

câu b làm lại

\(n_{H2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

14 tháng 4 2020

Theo bài có pthh:

Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O (1)

FeO + H2 -> Fe + H2O (2)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)

Theo bài ra ta có:

nFe(pt3) = 1\2 . nHCl = 1\2 . 0,4 = 0,2 mol

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe2O3 và FeO (a,b>0)

=> mFe2O3 = a. MFe2O3 = 160a (g)

mFeO = b. MFeO = 72b (g)

=> mhh = mFe2O3 + mFeO

⇔ 15,2 = 160a + 72b (I)

Theo pthh ta có:

nFe(pt1) = 2 . nFe2O3 = 2a (mol)

nFe(pt2) = nFeO = b (mol)

=> nFe(tgpư) = nFe(bđ) = nFe(pt1) + nFe(pt2)

⇔ 0,2 = 2a + b (II)

Từ (I)(II) ta có hệ phương trình:

+ 160a + 72b = 15,2

+ 2a + b = 0,2

=> a = 0,05(TM) ; b = 0,1 (TM)

=> nFe2O3 = a = 0,05 mol

nFeO = b = 0,1 mol

=> %mFe2O3 = mFe2O3.100%\mhh

= 8.100%15,28.100%\15,2 ≈ 52,63 %

=> %mFeO = 100% - 52,63% = 47,37%

Ta có: nHCl = 0,4 mol ; nFe = 0,2 mol

=> nH2 = 1/2 . nHCl = nFe = 0,2 mol

=> VH2 = nH2 . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

Vậy...

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất có CTHH CxHy. Sau đó ấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dd Ca(OH)2 dư thì thấy có 30g kết tủa và khối lượng dd giảm xuống 6g. Xác định CTHH của CxHy, biết CTHH này trùng với CT đơn giản nhất. Câu 2: Cho 16,8g muối cacbonat của một kim loại dd HCl dư thì thu được kí A. Sục toàn bộ khí A vào 150ml dd Ca(OH)2 1M thì thấy có 10g kết tủa. Xác định kim loại trên và...
Đọc tiếp

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất có CTHH CxHy. Sau đó ấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dd Ca(OH)2 dư thì thấy có 30g kết tủa và khối lượng dd giảm xuống 6g. Xác định CTHH của CxHy, biết CTHH này trùng với CT đơn giản nhất.

Câu 2: Cho 16,8g muối cacbonat của một kim loại dd HCl dư thì thu được kí A. Sục toàn bộ khí A vào 150ml dd Ca(OH)2 1M thì thấy có 10g kết tủa. Xác định kim loại trên và CTHH của muối này?

Câu 3: Nung hỗn hợp gồm CuO và FeO với C có dư thì được chất rắn A và khí B. Cho B tác dụng với nước vôi trong dư thì thu được 8g kết tủa. Chất rắn A tác dụng với 73g dd HCl 10% thì vừa đủ.

a) Viết các PTHH.

b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 33g hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 600ml dd HCl 1,5M. Hỏi hỗn hợp X có tan hết không?

Câu 5: Cho 3,87g hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dd X chứa ãit HCl 1M và H2SO4 0,5M được dd B và 4,368 lít H2 (đktc).

a) Hãy chứng minh rằng trong dd B vẫn còn dư axit?

b)Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 6: Hòa tan 1,28g hỗn hợp gồm Fe và một oxit sắt trong dd HCl dư thấy thoát ra 0,224 lít khí (đktc), mặt khác lấy 6,4 hỗn hợp đó khử bằng H2 dư thì thu được 5,6g chất rắn.

a) Viết PTHH.

b) Xác định CT oxit sắt.

Câu 7: Dẫn H2 dư qua 25,6g hỗn hợp A gồm Fe3O4, MgO, CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, sau phản ứng thu được 20,8g chất rắn. Mặt khác 12,8g A tác dụng vừa đủ với 225ml dd HCl 2M.

a) Viết các PTHH.

b) Tính % các chất trong A.

Câu 8: Cho dòng CO đi qua ống sứ đựng 31,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng thu được chất rắn A. Cho khí đi ra khỏi ống sứ lội chậm qua 1 lít dd Ba(OH)2 0,2M thấy tạo thành 29,55g kết tủa. Tính khối lượng của A.

Giúp mình với mấy bạn/Làm được câu nào thì làm nha!!!

THANK YOU nhìu!!!

1
23 tháng 7 2018

Câu 2;

Đặt CT của muối cacbonat kim loại là \(M_2\left(CO3\right)_x\)

\(n_{Ca\left(OH\right)2}=\dfrac{150.1}{1000}=0,15mol\)

\(n_{CaCO3}=10:100=0,1mol\)

PT: (1) \(M_2\left(CO3\right)_x+2xHCl->2MCl_x+xH_2O+xCO_{ }_2\)

KHí A là CO2 và H2O. Cho tác dụng với \(Ca\left(OH\right)_2\) thì chỉ có CO2 phản ứng, ta có pt:

PT (2) \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO3+CO2+H2O\)

0,15 0,1

=> n Ca(OH)2 dư 0,05 mol

-> nCO2(pt2)= 0,1 mol

PT (3) : 2CO2+ Ca(OH)2 -> 2Ca(H2CO3)2

0,05

-> nCO2(pt3) = 0,05.2=0,1 mol

=> tổng nCO2= 0,1+0,1=0,2 mol

Theo pt1 => \(n_{M2\left(CO3\right)x}\)= \(\dfrac{0,2}{x}\)mol

=> m M2(CO3)x= (2M+60x).\(\dfrac{0,2}{x}\)=\(\dfrac{0,4}{x}\)+12=16,8g

<=> \(\dfrac{M}{x}\)=12

xét bảng ta đượ x=2 và m=24

=> M là Magie => CTHH: MgCO3.

Có đúng không?

5 tháng 4 2017

\(PTHH:\)

\(Fe+H_2SO_4--->FeSO_4+H_2\)\((1)\)

\(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4--->xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\) \((2)\)

\(nH_2(đktc)=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\)

Theo PTHH (1) \(nFe=0,05(mol)\)

\(=>mFe=0,1.56=5,6(g)\)

\(=>mFe_xO_y=10,8-5,6=5,2(g)\)\((I)\)

\(=>\%mFe=51,85\%\)

\(=>\%mFe_xO_y=48,15\%\)

Khi cho khí Hidro qua 5,4 gam hỗn hợp A đun nóng thì :

\(Fe_xO_y+yH_2-t^o->xFe+yH_2O\)\((3)\)

Chất rắn sau phản ứng là Fe

\(nFe=\dfrac{4,2}{56}=0,075(mol)\)

Theo PTHH (3) \(nFe_xO_y=\dfrac{0,075}{x}(mol)\)

=> Trong 10,8 gam hỗn hợp A có:

\(nFe_xO_y= \dfrac{0,075}{x}.\dfrac{10,8}{5,4}=\dfrac{0,15}{x}(mol)\)\((II)\)

Từ (I) và (II) , ta có: \(5,2=\dfrac{0,15}{x}.\left(56x+16y\right)\)

\(< =>3,2x=2,4y\)

\(=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{2,4}{3,2}=\dfrac{3}{4}\)

\(=>CT: \) \(Fe_3O_4\)

6 tháng 4 2017

Theo đề ta có PTHH:

Fe + H2SO4\(\underrightarrow{t^o}\) FeSO4 + H2 (1)

2FexOy + 2yH2SO4 \(\underrightarrow{t^o}\) \(xFe\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}\) + 2yH2O (2)

FexOy + yH2 \(\underrightarrow{t^o}\) xFe + yH2O (3)

a. Khí thu được sau khi hòa tan hỗn hợp A vào dd H2SO4 là H2

Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1):

nFe=\(n_{H_2}\)=0,05(mol)

=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)

=>%mFe= \(\dfrac{2,8}{10,8}.100\%=25,93\%\)

=> %\(m_{Fe_xO_y}\)= 100 - 25,93= 74,07%

b. Khi khử hoàn toàn hỗn hợp A bằng H2 , chỉ có FexOy tác dụng với H2 => chất rắn thu được sau phản ứng gồm: Fe có trong hỗn hợp, Fe sau pư

mFe(hh)= 5,4.25,93%=1,4 (g)

=> mFe(3)= 4,2-1,4=2,8 (gg)

=> nFe(3)= \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PTHH(3): \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_{Fe}=\dfrac{0,05}{x}\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}\)=5,4-1,4=4 (g)

=> \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{4}{56x+16y}\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,05}{x}=\dfrac{4}{56x+16y}\Rightarrow2,8x+0,8y=4x\)

<=> 1,2x=0,8y => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,8}{1,2}=\dfrac{2}{3}\)

=> x=2;y=3

=> CTHH: Fe2O3

17 tháng 5 2020

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có:

\(n_{H2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=0,3\left(mol\right)\)

Hỗn hợp có 0,3.56= 16,8g Fe

\(m_{oxit}=40-16,8=23,2\left(g\right)\)

Coi oxit gồm Fe và O

\(m_{giam}=40-33,6=6,4\left(g\right)=m_O\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(oxit\right)}=23,2-6,4=16,8\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\n_O=\frac{6,4}{12}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=0,3:0,4=3:4\)

Vậy oxit là Fe3O4

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\frac{16,8}{40}.100\%=42\%\\\%m_{Fe3O4}=100\%-42\%=58\%\end{matrix}\right.\)

23 tháng 10 2019

\(\text{CuO + H2 → Cu + H2O}\)

\(\text{FexOy + yH2 → Fe + yH2O}\)

Hh rắn thu được là Cu và Fe

Cho hh rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng chỉ có Fe pư => rắn thu được là Cu không phản ứng

\(\Rightarrow\text{mCu = 6,4 (g)}\)

\(\text{PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2}\)

nH2(dktc)= 6,72:22,4 = 0,3 (mol)

=>nFe = nH2 = 0,3 (mol)

\(\text{nCu = 6,4 : 64 = 0,1 (mol)}\)

BTNT "Cu": nCuO = nCu = 0,1 (mol)

BTKL có: mhh = mCuO + mFe + mO(trong oxit sắt)

\(\Rightarrow\text{32 = 0,1.80 + 0,3.56 + mO(trong oxit sắt)}\)

\(\Rightarrow\text{mO(trong oxit sắt) = 7,2 (g)}\)

\(\Rightarrow\text{mO(trong oxit sắt) = 7,2 : 16 = 0,45 (mol)}\)

Ta có:

\(\frac{x}{y}=\frac{nFe}{nO}=\frac{0,3}{0,45}=\frac{2}{3}\)

\(\text{a) CTHH oxit là Fe2O3}\)

\(\text{b) nCuO = 0,1 (mol)}\Rightarrow\text{ mCuO = 0,1.80 = 8 (g)}\)

\(\text{%CuO = (mCuO : mhh).100% = (8:32).100% = 25%}\)

\(\Rightarrow\text{%Fe2O3 = 100% - %CuO = 100% - 25% = 75%}\)

1 tháng 12 2019

BTNT và BTKL là gì