K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài:Chứng minh: (n + 2)/13 và (n – 4)/13 không thể đồng thời là số nguyên

Ta có: (n + 2)/13 là số nguyên => n + 2 ⋮ 13 => n + 2 = 13k => n = 13k – 2 (k ∈ Z)

Ta có:  (n – 4)/13 = (13k – 2 – 4)/13 = (13k – 6)/13 = k – 6/13 không là số nguyên.

Suy ra (n + 2)/13 và (n – 4)/13 không thể đồng thời là số nguyên.

Học Tốt nha.

#Moon#

16 tháng 12 2018

\(Taco:2014\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2014^{2013}\equiv1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2014^{2013}-1\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrow2014^{2013}-1⋮3và2014^{2013}-1>3\left(lahopso\right)\)

Vậy: 2 số trên ko thể đồng thời là số nguyên tố

16 tháng 12 2018

Ta co

2014^2013-1 va 2014^2013+1 la 3 so tu nhien lien tiep

Ma trong 3 STN lien tiep se co 1 sao chia het cho 3

Vi 2014 ko chia het cho 3suy ra 2014^2013 ko chia het cho 3

suy ra: 2014^2013-1 hoac 2014^2013+1 la hop so

suy ra: 2014^2013-1 va 2014^2013+1 ko dong thoi la cac so nguyen to

17 tháng 12 2020

cho mình nha ~

Bài 12:

Gọi x là số đội viên của đội đó(x e N*)

theo đề,ta có:

x- 2 chia hết cho 3

x- 2 chia hết cho 5 

x- 2 chia hết cho 7

=>x e BC(3;5;7)

3=3

5=5

7=7

=>BCNN(3;5;7)=3.5.7=105

=>BC(3;5;7)=B(105)

=>x - 2 eB(105)={0;105;210;.....}

=> x e {2;107;217;,,,,,}

mà liên đội đó có khoảng từ 300-400 đội viên

vậy liên đội đó có 322 đội viên

mik chỉ bt lm câu 12 thôi.Mong bn thông cảm

25 tháng 10 2018

Bài 4:

Ta có:

M=1+7+72+...+781

M=(1+7+72+73)+(74+75+76+77)+...+(778+779+780+781)

M=(1+7+72+73)+74.(1+7+72+73)+...+778.(1+7+72+73)

M=400+74.400+...+778.400

M=400.(1+74+...+778)

\(\Rightarrow\)M=......0

Vậy chữ số tận cùng của M là chữ số 0

Bài 5:

a)Ta có:

M=1+2+22+...+2206

M=(1+2+22)+(23+24+25)+...+(2204+2205+2206)

M=(1+2+22)+23.(1+2+22)+...+2204.(1+2+22)

M=7+23.7+...+2204.7

M=7.(1+23+...+2204)\(⋮\)7

Vậy M chia hết cho 7

c)Câu này đề có phải là M+1=2x ko?Nếu đúng thì giải như zầy nè:

Ta có:

      M=1+2+22+...+2206

     2M=2+22+23+...+2207

 2M-M=(2+22+23+...+2207)-(1+2+22+...+2206)

       M=2+22+23+...+2207-1-2-22-...-2206

\(\Rightarrow\)M=2207-1

M+1=2207-1+1

M+1=2207

Ta có:

M+1=2x

2x=M+1

2x=2207

x=2207:2

x=\(\frac{2^{207}}{2}\)

Bài 6:

Ta có:

A=(1+3+32)+(33+34+35)+...+(357+358+359)

A=(1+3+32)+33.(1+3+32)+...+357.(1+3+32)

A=13+33.13+...+357.13

A=13.(1+33+..+357)\(⋮\)13

Vậy A chia hết cho 13

mk chỉ biết giải dc từng nấy câu thui. thông cảm cho mk nha

17 tháng 1 2016

vì n2+3n chia hết cho n+3. Vì n2+3n = n(n+3)

nên -13 phải chia hết cho n+3

hay n+3 thuộc ước của -13

=> n+3= 13 => n=10

     n+3= -13 => n=-16

     n+3= -1 => n= -4

     n+3= 1 => n= -2

      Vậy n = {10;-16;-4;-2}

17 tháng 1 2016

chtt

ai xem qua ,tick cho mình sẽ may mắn cả năm 

3 tháng 10 2015

Đặt ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = d

=> 3.(20n + 9) - 2.(30n + 13) chia hết cho d

=> 60n + 27 - 60n + 26 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = 1 nên 20n + 9 và 20n + 13 nguyên tố cùng nhau 

3 tháng 10 2015

Đặt ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = d

=> 3.(20n + 9) - 2.(30n + 13) chia hết cho d

=> 60n + 27 - 60n + 26 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy ƯCLN(20n+9 ; 30n+13) = 1 nên 20n + 9 và 20n + 13 nguyên tố cùng nhau 

24 tháng 1 2016

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho 13

=> 13 chia hết cho n + 3 (Vì n(n + 3) chia hết cho n + 3)

=> n + 3 thuộc {1; -1; 13; -13}

=> n thuộc {-2; -4; 10; -16}

24 tháng 1 2016

{-16;-4;-2;10} , tick nha