Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này không chứng minh được theo kiến thức lớp 6, 7 và tiểu học. Phải áp dụng tam giác đồng dạng của lớp 8.
Hoàng Tuấn Đăng A hai à, thầy em bảo làm theo cách tiểu học, cách tính S tam giác + lớp 6,7 đó a ạ
A B C D H 1 2
a) Xét Δ AHB và ΔDHB có:
BH: cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=DH(gt)
=> Δ AHB = ΔDHB (c.g.c)
b) Vì: ΔAHB=ΔDHB(cmt)
=> AB=BD ; \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC:cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)
AB=BD
=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)
Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\)
=> \(\widehat{BDC}=90^o\)
hay \(BD\perp CD\)
c) Xét ΔABC vuông tại A (gt)
=> \(\widehat{B_1}+\widehat{ACB}=90^o\)
=> \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{B_1}=90-60=30^o\)
Vì: ΔABC = ΔDBC (cmt)
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)
=>\(\widehat{ACD}=2\cdot\widehat{ACB}=2\cdot30=60\)
A B C H D a) Xét ΔAHB và ΔDHB có:
HB là cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=HD (gt)
=> ΔAHB=ΔDHB (c-g-c)
b) Theo câu a ta có: ΔAHB=ΔDHB
=> AB=DB; \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC là cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\) (chứng minh trên)
AB=DB (chứng minh trên)
=> ΔABC=ΔDBC (c-g-c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\) => \(\widehat{BDC}=90^o\)
Vậy BD\(\perp\)DC
c) Vì ΔABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^o\)
=> \(\widehat{BCA}\)= \(90^o-\widehat{ABC}\)=90o-60o=30o
Theo câu b ta có: ΔABC=ΔDBC
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=30^o\)
=> \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}=30^o+30^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{ACD}=60^o\)
Nhiều thế.
Bài 1:
B C A
Xét \(\Delta ABC\)có \(AB=AC\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70\)độ
\(\Rightarrow\widehat{A}=180-70-70\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=40\)độ
(Mình làm hơi nhanh khúc tính nhé tại đang bận!)
Tiếp nè: Bài 2
A B C H
Bạn xét 2 lần pytago là ra nhé. Lần 1 với \(\Delta AHC\). Lần 2 với \(\Delta AHB\). Thế là xong 2 câu a,b
Bài 3:
B A C H
a) Ta có \(\Delta ABC\)cân tại \(A\)
\(\Rightarrow AH\)vừa là đường cao vừa là trung tuyến
\(\Rightarrow HB=HC\)
b) Câu này không có yêu cầu.
c + d: Biết là \(\widehat{HDE}=90\)và \(\Delta HDE\)nhưng không nghĩ ra cách làm :(
A B C H
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H và \(\Delta ACH\) vuông tại H có:
AB = AC (gt)
AH cạnh chng
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(cgv-ch\right)\)
\(\Rightarrow BH=CH\)
\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC\)
mà \(AH=\dfrac{1}{2}BC\) \(\Rightarrow BH=AH\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\) cân tại H
và \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\Delta ABH\) vuông cân tại H
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HBA}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}+\widehat{AHB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{HBA}+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{HBA}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HBA}=45^o\) hay \(\widehat{ABC}=45^o\)
Vậy \(\widehat{ABC}=45^o.\)
tự vẽ hình:
a. xét tam giác vuông AHB và tam giác AHC,ta có:
AB = AC ( gt)
AH là cạnh chung
=> tam giác AHB = tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( 2 góc tương ứng)
mà HB = HC => BC/2 = 8/2= 4 ( cm)
b. xét tam giác vuông BH,theo định lý Pi-ta-go:
AB2 = AH2 + BH2
=> 52 = x2 + 42
=> x2 = 52 - 42
=> x2 = 9
=> \(\sqrt{x}=9\)
=> x = 3
Vậy AH = 3 cm
câu c nghĩ đã :)
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra:BD=CE
b: Xét ΔAEO vuông tại E và ΔADO vuông tại D có
AO chung
AE=AD
Do đó: ΔAEO=ΔADO
Suy ra: OE=OD
c: Ta có: OE+OC=EC
OD+OB=DB
mà EC=DB
và OE=OD
nên OC=OB
d: Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc BAC
Trả lời : Bn tham khảo link này :
https://h.vn/hoi-dap/question/559410.html
( Vào thống kê hỏi đáp của mk sẽ thấy )
A B C H
a) Xét hai tam giác vuông ABH và ACH
có:+AB=AC( \(\Delta ABC\) cân tại A)
+AH: cạnh chung
Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-cgv\right)\)
=> HB=HC( hai cạnh tương ứng)
b) Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\)
nên: góc BAH=góc CAH( hai góc tương ứng)
^..^ ^_^
A B C H
a) Xét \(\Delta\nu ABH\) và \(\Delta\nu ACH\) có :
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(AH\) là cạnh chung
Do đó : \(\Delta\nu ABH=\Delta\nu ACH\left(ch-gn\right)\)
\(\Rightarrow HB=HC\) ( vì hai cạnh tương ứng )
b ) Vì : \(\Delta\nu ABH=\Delta\nu ACH\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
hình như bài cậu..... ko đúng thì phải..... Mình chữa lại nhé!
Đề: Cho t/g ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H\(\in\)BC)
a, CM: HB = HC
b, CM: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
______ Giải_____
A B C H
Xét t/g AHB và t/g AHC có:
AH: Cạnh góc vuông chung
AB = AC (t/g ABC cân tại A)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) (=90*)
Do đó: \(\Delta AHB=\Delta AHC\) (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> HB = HC (2 cạnh t/ứng) đpcm
b, Vì t/g AHB = t/g AHC (câu a)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc t/ứng) đpcm
đúng rồi đó , nhưng hơi dài
a, Tam giác ABC cân có Ah là đường cao
=> AH là đường trung tuyến
Suy ra : HB = HC
b,Vì tam giác ABC cân có AH là đường trung tuyến
=> AH là đường phân giác
=>góc BAH=góc CAH