Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D H 1 2
a) Xét Δ AHB và ΔDHB có:
BH: cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=DH(gt)
=> Δ AHB = ΔDHB (c.g.c)
b) Vì: ΔAHB=ΔDHB(cmt)
=> AB=BD ; \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC:cạnh chung
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)
AB=BD
=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)
Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\)
=> \(\widehat{BDC}=90^o\)
hay \(BD\perp CD\)
c) Xét ΔABC vuông tại A (gt)
=> \(\widehat{B_1}+\widehat{ACB}=90^o\)
=> \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{B_1}=90-60=30^o\)
Vì: ΔABC = ΔDBC (cmt)
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)
=>\(\widehat{ACD}=2\cdot\widehat{ACB}=2\cdot30=60\)
A B C H D a) Xét ΔAHB và ΔDHB có:
HB là cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)
AH=HD (gt)
=> ΔAHB=ΔDHB (c-g-c)
b) Theo câu a ta có: ΔAHB=ΔDHB
=> AB=DB; \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)
Xét ΔABC và ΔDBC có:
BC là cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\) (chứng minh trên)
AB=DB (chứng minh trên)
=> ΔABC=ΔDBC (c-g-c)
=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)
Mà \(\widehat{BAC}=90^o\) => \(\widehat{BDC}=90^o\)
Vậy BD\(\perp\)DC
c) Vì ΔABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^o\)
=> \(\widehat{BCA}\)= \(90^o-\widehat{ABC}\)=90o-60o=30o
Theo câu b ta có: ΔABC=ΔDBC
=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=30^o\)
=> \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}=30^o+30^o=60^o\)
Vậy \(\widehat{ACD}=60^o\)
Bài này không chứng minh được theo kiến thức lớp 6, 7 và tiểu học. Phải áp dụng tam giác đồng dạng của lớp 8.
Hoàng Tuấn Đăng A hai à, thầy em bảo làm theo cách tiểu học, cách tính S tam giác + lớp 6,7 đó a ạ
a ) Do \(AH\perp BC\Rightarrow\)AH là đường cao của \(\Delta ABC\) cân tại A .Hay AH cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\) cân tại A .
\(\Rightarrow BH=HC\)
Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta CNH\) có : \(\widehat{BMH}=\widehat{CNH}=90^0\left(gt\right);BH=HC\left(cmt\right);\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\Delta BMH\) = \(\Delta CNH\) (CH - GN) => BM = CN
Kết hợp với AB = AC => AM = AN hay \(\Delta AMN\) Cân tại A
b) \(\Delta AMN\) Cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\frac{180^0-\widehat{AMN}}{2}\)(1)
\(\Delta ABC\) Cân tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\frac{180^0-\widehat{ABC}}{2}\)(2)
Từ (1);(2) \(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) Lại ở vị trí trong cùng phía \(\Rightarrow MN\\ \)BC
c) Áp dụng định lý Pytagore và 2 tam giác vuông\(BMH\) Và \(ANH\) ta có :
\(AH^2=AN^2+HN^2\)
\(BH^2=BM^2+MH^2\Rightarrow BM^2=BH^2-MH^2\)
\(\Rightarrow AH^2+BM^2=AN^2+HN^2+BH^2-MH^2=\left(AN^2+BH^2\right)+\left(HN^2-MH^2\right)\)
\(=AN^2+BH^2\)(đpcm)
Tam giác(TG) ABC cân tại A có đường cao AH => AH đồng thời là trung tuyến => BH=HC
TG ABC cân => Góc ABC = góc ACB (2goc đáy)
TG MBH = TG NCH (cạnh huyền-góc nhọn) => MB = NC (2ctu)
mà AB = AC (vì TG ABC cân) và AM + BM = AB , AN + NC = AC
=> AM = AN
=> TG AMN cân
b) AM = BM (CMT) và AN = NC (CMT) => MN là ddg TB của TG=> MN//BC
A B C H
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H và \(\Delta ACH\) vuông tại H có:
AB = AC (gt)
AH cạnh chng
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(cgv-ch\right)\)
\(\Rightarrow BH=CH\)
\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{1}{2}BC\)
mà \(AH=\dfrac{1}{2}BC\) \(\Rightarrow BH=AH\)
\(\Rightarrow\Delta ABH\) cân tại H
và \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\Delta ABH\) vuông cân tại H
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HBA}\)
Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:
\(\widehat{HAB}+\widehat{HBA}+\widehat{AHB}=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{HBA}+90^o=180^o\)
\(\Rightarrow2\widehat{HBA}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{HBA}=45^o\) hay \(\widehat{ABC}=45^o\)
Vậy \(\widehat{ABC}=45^o.\)
AH với BC làm sao z ạ