K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2023

1/

a) Từ loại: quan hệ từ

b) Từ loại: chỉ từ

2/

a)

Trạng ngữ: ngày qua, trong sương thu ẩm ước và mưa bụi mùa đông.

Chủ ngữ: những chùm hoa.

Vị ngữ: khép miệng đã bắt đầu kết trái.

b)

Trạng ngữ 1: vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn.

Chủ ngữ 1: cảnh vật xung quanh tôi.

Vị ngữ 1: đều thay đổi.

Trạng ngữ 2: hôm nay

Chủ ngữ 2: Tôi

Vị ngữ 2: đi học

T.Lam

16 tháng 7 2018

Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạch (câu đơn)

Đêm xuống :Trạng ngữ

Mặt trăng :Chủ ngữ

Tròn vành vạch:Vị ngữ

Cảnh vật trở nên huyền ảo(câu đơn)

Cảnh vật;Chủ ngữ

Trở nên huyền ảo :Vị ngữ

Mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng bồng bềnh trên mặt nước.(câu ghép)

Mặt ao:Chủ ngữ 1

Sóng sánh;Vị ngữ 1

Một mảnh trắng :Chủ ngữ 2

Bồng bềnh trên mặt nước:Vị ngữ 2

Câu ghép được ngăn cách = dấu , nha

16 tháng 7 2018

loan truongtưởng ''Đêm xuống, mặt trăng tròn vành vạnh'' là câu ghép

-Đêm:CN

-Xuống:VN

Câu chuyện thứ nhất: Năm 1950, Florence Chadwich trở thành người phụ nữ đầu tiên bơi qua eo biển Manche ở cả hai chiều đi và về. Hai năm sau, cô quyết định bơi từ Cadelina sang bờ biển Califonia với mong muốn lập một kỷ lục mới. Hôm ấy, bầu trời đầy sương, còn nước biển thì lạnh buốt. Sau khi đã bơi 16 tiếng đồng hồ, môi cô thầm lại vì lạnh, toàn thân run rẩy. Cô ngẩng đầu nhìn lên, trước...
Đọc tiếp

Câu chuyện thứ nhất: Năm 1950, Florence Chadwich trở thành người phụ nữ đầu tiên bơi qua eo biển Manche ở cả hai chiều đi và về. Hai năm sau, cô quyết định bơi từ Cadelina sang bờ biển Califonia với mong muốn lập một kỷ lục mới. Hôm ấy, bầu trời đầy sương, còn nước biển thì lạnh buốt. Sau khi đã bơi 16 tiếng đồng hồ, môi cô thầm lại vì lạnh, toàn thân run rẩy. Cô ngẩng đầu nhìn lên, trước mắt chỉ toàn sương mù dày đặc. Cô có cảm giác như mình còn cách bờ rất xa. Cô cảm thấy kiệt sức và yêu cầu người bạn trên thuyền kéo mình lên. Dù người bạn động viên: Cố lên, chỉ còn một hải lý nữa thôi! Nhưng cô không tin và nhất quyết lên thuyền. Đến khi lên bờ, cô biết người bạn đã không lừa mình, cô thực sự hối hận vì đã không cố gắng thêm chút nữa

Câu chuyện thứ hai: Một người đàn ông có cơ hội được tham gia nhóm chinh phục đỉnh Everest. Tuy nhiên, vì sức khỏe không tốt lắm nên ông đành dừng lại ở độ cao 6.400 mét. Khi ông kể lại chuyện này, những người bạn đều thấy tiếc cho ông. Ông trả lời: Tôi thì không thấy tiếc về điều đó, bởi tôi biết rất rõ độ cao 6.400 mét là điểm cao nhất trong sự nghiệp leo núi của mình.

(Góc nhìn diệu kỳ của cuộc sống. Nhiều tác giả.

NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2013)

Suy nghĩ của anh (chị) về điểm dừng trong hai câu chuyện trên.

0
Đề bài: Đọc và trả lời các câu hỏi sau: Ngày tôi đi học, hầu như không có khái niệm văn mẫu.Lúc đó, sách tham khảo có rất ít, mà thường cũng chỉ ở thành phố hoặc thị xã, chứ hiếm khi về đến vùng nông thôn.....Ngày đó, sách tham khảo hay sách nâng cao là thứ gì đó quá xa xỉ với chúng tôi. Ấy thế mà lại hay. Bây giờ nhìn lại, tôi thấy những ngày đi học của chúng tôi vui sướng hơn thế hệ các con tôi bây giờ...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
Ngày tôi đi học, hầu như không có khái niệm văn mẫu.Lúc đó, sách tham khảo có rất ít, mà thường cũng chỉ ở thành phố hoặc thị xã, chứ hiếm khi về đến vùng nông thôn.....Ngày đó, sách tham khảo hay sách nâng cao là thứ gì đó quá xa xỉ với chúng tôi. Ấy thế mà lại hay. Bây giờ nhìn lại, tôi thấy những ngày đi học của chúng tôi vui sướng hơn thế hệ các con tôi bây giờ rất nhiều......Văn mẫu trực tiếp triệt tiêu sự sáng tạo và khả năng cảm thụ văn chương của người học. Khi đã học và chép theo văn mẫu rồi, người ta không còn nhu cầu viết ra những cảm nhận và suy tưởng từ sâu xa từ bên trong mình.Tính sáng tạo của việc chép lại văn mẫu còn thấp hơn cả việc chép tranh, vì khi chép tranh, người ta vẫn còn phải cân nhắc đến luật gần xa, quy tắc phối màu. Còn chép lại một bài văn đã thuộc lòng thì không cần phải nghĩ ngợi gì cả......Văn mẫu chính là một hình thức đạo văn hợp pháp ở trường học. Học thuộc dàn ý của người ta, thậm chí thuộc cả bài văn của người ta, têm bớt sửa chữa vài chữ. rồi chép lại là thành ra của mình...
.....Một bài văn đúng nghĩa trước hết phải là một bài văn bình thường, chứ không phải là được chép lại từ một bài văn phi thường. Giáo dục cũng vậy. Hãy làm cho giáo dục trở lại bình thường, khi đó giáo dục sẽ phi thường.
1. Nội dung chính của văn bản là j?
2. Trong đoạn văn trên, Người viết có quan điểm thế nào về văn mẫu? Chỉ rõ quan điểm đó?
3. Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn :" Tính sáng tạo của việc chép lại văn mẫu còn thấp hơn cả việc chép tranh, vì khi chép tranh, người ta vẫn còn phải cân nhắc đến luật gần xa, quy tắc phối màu. Còn chép lại một bài văn đã thuộc lòng thì không cần phải nghĩ ngợi gì cả"
Hiệu quả của biện pháp đó?

2
13 tháng 6 2018

1. Nội dung chính của văn bản là: Văn mẫu và vấn nạn đạo văn, thụ động trong việc làm văn.
2. Trong đoạn văn trên người viết có quan điểm không đồng tình với việc làm đúng văn mẫu, nó là tài liệu tham khảo chứ không phải dùng nó để cho ta làm văn một cách nhẹ nhành, nhanh gọn. "Văn mẫu trực tiếp tiêu diệt sự sáng tạo và khả năng cảm thụ văn chương của người học".
3. Biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích là biện pháp nghệ thuật so sánh. Hiệu quả làm cho bài viết thêm thuyết phục người đọc, người nghe.

13 tháng 6 2018

Bạn chấm bài giúp mình với, cảm ơn ạ! yeuyeu

6 tháng 11 2018

--Tham khảo--

Kho tàng ca dao tục ngữ đã có nhiều câu ghi lại những kinh nghiệm quý báu đó. Câu tục ngữ Con hơn cha là nhà có phúc là một trong những câu tiêu biểu và có ý nghĩa sâu sắc.

Câu tục ngữ rất ngắn gọn nhưng nội dung ý nghĩa thật phong phú. Con và cha ở đây ngoài việc nêu mối quan hệ máu thịt trong gia đình, còn có ý nghĩa tượng trưng cho thế hệ trước và thế hệ kế cận trong xã hội. Do đó nhà ngoài nghĩa đen là một gia đình, còn có nghĩa rộng là đất nước, dân tộc. Vì hơn ở đây là hơn về mặt năng lực, hơn về trình độ, hơn về cách sống, cách làm ăn. Cách diễn đạt của câu tục ngữ mang tính khẳng định rõ rệt: Con phải hơn cha thì nhà mới ấm no sung sướng, thế hệ sau phải hơn thế hệ trước thì xã hội mới tiến bộ, dân tộc mới hạnh phúc phồn vinh.

Trước tiên, ta thấy câu tục ngữ đã khái quát được một vấn đề xã hội hoàn toàn đúng. Con hơn cha, thế hệ sau hơn thế hệ trước là một hiện tượng phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. Trong cuộc sống, mỗi thế hệ đều học tập quá khứ và tích lũy thêm những kinh nghiệm của thế hệ mình Vì vậy trình độ thế hệ sau thường cao hơn thế hệ trước và cứ như thế xã hội phát triển không ngừng. Trong lịch sử phát triển, xã hội loài người đã trải qua nhiều giai đoạn, từ thô sơ mông muội tiến dần lên trình độ văn minh như hiện nay. Quá trình phát triển đó đã khẳng định thế hệ sau ngày càng tiến bộ hơn thế hệ trước và làm cho xã hội con người tiến bộ.

Ngược lại ta thử đặt một giả dụ, nếu thế hệ sau không hơn thế hệ trước, chỉ bằng thế hệ trước thôi thì xã hội sẽ như thế nào? Chắc chắn xà hội sẽ dậm chân tại chỗ, thời gian trước như thế nào, thời gian sau vẫn y nguyên như vậy và xã hội loài người vẫn chìm trong tối tăm lạc hậu mà thôi. Còn nếu thế hệ sau lại kém thế hệ trước? Một tai họa sẽ đến, xã hội loài người sẽ lùi dần về thời kì đồ đá cũ. Trong một gia đình cũng vậy, con giỏi hơn cha tức là con đã học tập hết được những kinh nghiệm do cha truyền dạy và đúc kết thêm được những kinh nghiệm của bản thân mình. Con hơn cha như vậy thì con sẽ lao động tốt hơn cha, làm việc đạt hiệu quả hơn cha và do đó cuộc sống của gia đình sẽ ấm no hơn, hạnh phúc hơn. Trái lại, nêu con kém cha thì chẳng những con không làm được gì hơn cha mà những thành quả cha làm được cũng có nguy cơ bị con phá tan. Rõ ràng nội dung câu tục ngữ đã là một chân lí phù hợp với sự phát triển của xã hội loài người nói chung, phù hợp với thực tế trong từng gia đình nói riêng.

Như vậy câu tục ngữ đã khẳng định một chân lí để làm bài học cho mọi người mọi thời. Có lẽ bài học đó là: muốn nhà có phúc thì phải làm cho con hơn cha, muốn xã hội phồn vinh thì phải làm cho thế hệ sau giỏi hơn thế hệ trước. Để đạt được điều đó, cha phải dạy bảo, rèn luyện con, đồng thời khuyến khích, động viên con nỗ lực phát triển. Nói rộng ra trong xã hội, thế hệ đi trước phải chăm lo giáo dục thế hệ kế cận, thế hệ tương lai, đồng thời phải tin tưởng, giúp đỡ thế hệ kế cận, thế hệ tương lai suy nghĩ, sáng tạo. Mặt khác, thế hệ con phải trân trọng học tập, tiếp thu những kiến thức, kinh nghiệm và toàn bộ kho tàng văn hóa của thế hệ cha, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo do nâng cao, bổ sung và phát triển những kiến thức kinh nghiệm của các thế hệ trước. Câu tục ngữ đã phản đối thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của thế hệ cha anh đối với việc giáo dục thế hệ con em, đặc biệt phản đối tâm lí và thái độ coi thường hoặc tị hiềm của thế hệ trước đối với thế hệ sau, không muốn thế hệ sau vượt mình. Câu tục ngữ cũng không đồng tình với hiện tượng thế hệ con em coi thường, phủ nhận thế hệ cha anh, đặc biệt không đồng tình với thái độ lười biếng, dựa dẫm vào thế hệ đi trước để đến nỗi cửa nhà tan nát. Rõ ràng câu tục ngữ đã là bài học sâu sắc cho mọi thế hệ, cả thế hệ cha anh và thế hệ con em trong việc làm cho con hơn cha để nhà có hạnh phúc.

Do có ý nghĩa lớn lao như vậy nên câu tục ngữ đã được lưu truyền từ nhiều đời nay và đã có tác dụng to lớn đến từng gia đình và đến toàn xã hội ta trong trường kì lịch sử. Hiện tượng cha mẹ hi sinh tất cả cho con, chịu vất vả gian lao để con được học hành, để con khôn lớn hơn mình là hiện tượng phổ biến trong các gia đình Việt Nam. Hiện tượng con cái trong nhà chăm chỉ học tập rèn luyện theo lời khuyên bảo, dạy dỗ của bố mẹ để nối nghiệp nhà, để làm vẻ vang cho dòng họ cũng không hiếm ở khắp nơi. Rộng ra trong phạm vi cả nước và toàn xã hội, ngay từ ngày xưa, việc chăm lo bồi dưỡng cho thế hệ trẻ, thế hệ kế cận cũng được đặt ra thường xuyên và cấp thiết. Nếu không có điều đó thì làm sao trong triều Trần, các thế hệ kế tiếp nhau ba lần đánh thắng được giặc Nguyên hùng mạnh? Và liên tiếp các thời đại về sau, các thế hệ sau đã kế thừa và phát huy được trí tuệ và kinh nghiệm của thế hệ trước, liên tiếp đánh đuổi kẻ thù ngoại xâm, giữ vững bờ cõi và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn? Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, theo tư tưởng của Bác Hồ. Việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau được đặt ra một cách toàn diện và đồng bộ. Thế hệ cha anh để vừa làm tấm gương chói sáng về tinh thần chiến dấu, lao động để bảo vệ và xây dựng đất nước, vừa hết lòng chăm lo giáo dục bồi dưỡng thế hệ mai sau để thế hệ mai sau có đủ đức đủ tài tiếp tục sự nghiệp cách mạng mà mình đã suốt đời theo đuổi. Và các thế hệ kế cận cũng không phụ lòng tin của lớp người đi trước, đã không ngừng học hỏi, tu dưỡng đạo đức và tài năng, tiếp nối con đường các thế hệ trước đã đi và đã lập được những chiến công thần kì trong cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước ngày càng ấm no hạnh phúc. Có được điều đó, phải chăng ít nhiều do câu tục ngữ đã thấm vào nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ chúng ta.

Tóm lại, câu tục ngữ đã là một hạt ngọc quý trong kho tàng châu báu các kinh nghiệm sống và chiến dấu của dân tộc ta. Câu tục ngữ cũng như cả kho tàng kinh nghiệm quý đó đã giúp dân tộc ta sống, tồn tại và phát triển trước trăm ngàn khó khăn và thử thách. Học tập vốn quý của người xưa, chúng ta quyết tâm làm hết sức mình để con hơn cha, để thế hệ sau trưởng thành hơn thế hệ trước, để đất nước XHCN muôn quý ngàn yêu của chúng ta ngày càng giàu mạnh, dân tộc bất diệt của chúng ta ngày càng hạnh phúc tự do.

6 tháng 11 2018

Kho tàng ca dao tục ngữ đã có nhiều câu ghi lại những kinh nghiệm quý báu đó. Câu tục ngữ Con hơn cha là nhà có phúc là một trong những câu tiêu biểu và có ý nghĩa sâu sắc.

Câu tục ngữ rất ngắn gọn nhưng nội dung ý nghĩa thật phong phú. Con và cha ở đây ngoài việc nêu mối quan hệ máu thịt trong gia đình, còn có ý nghĩa tượng trưng cho thế hệ trước và thế hệ kế cận trong xã hội. Do đó nhà ngoài nghĩa đen là một gia đình, còn có nghĩa rộng là đất nước, dân tộc. Vì hơn ở đây là hơn về mặt năng lực, hơn về trình độ, hơn về cách sống, cách làm ăn. Cách diễn đạt của câu tục ngữ mang tính khẳng định rõ rệt: Con phải hơn cha thì nhà mới ấm no sung sướng, thế hệ sau phải hơn thế hệ trước thì xã hội mới tiến bộ, dân tộc mới hạnh phúc phồn vinh.

Trước tiên, ta thấy câu tục ngữ đã khái quát được một vấn đề xã hội hoàn toàn đúng. Con hơn cha, thế hệ sau hơn thế hệ trước là một hiện tượng phù hợp với quy luật phát triển của xã hội. Trong cuộc sống, mỗi thế hệ đều học tập quá khứ và tích lũy thêm những kinh nghiệm của thế hệ mình Vì vậy trình độ thế hệ sau thường cao hơn thế hệ trước và cứ như thế xã hội phát triển không ngừng. Trong lịch sử phát triển, xã hội loài người đã trải qua nhiều giai đoạn, từ thô sơ mông muội tiến dần lên trình độ văn minh như hiện nay. Quá trình phát triển đó đã khẳng định thế hệ sau ngày càng tiến bộ hơn thế hệ trước và làm cho xã hội con người tiến bộ.

Ngược lại ta thử đặt một giả dụ, nếu thế hệ sau không hơn thế hệ trước, chỉ bằng thế hệ trước thôi thì xã hội sẽ như thế nào? Chắc chắn xà hội sẽ dậm chân tại chỗ, thời gian trước như thế nào, thời gian sau vẫn y nguyên như vậy và xã hội loài người vẫn chìm trong tối tăm lạc hậu mà thôi. Còn nếu thế hệ sau lại kém thế hệ trước? Một tai họa sẽ đến, xã hội loài người sẽ lùi dần về thời kì đồ đá cũ. Trong một gia đình cũng vậy, con giỏi hơn cha tức là con đã học tập hết được những kinh nghiệm do cha truyền dạy và đúc kết thêm được những kinh nghiệm của bản thân mình. Con hơn cha như vậy thì con sẽ lao động tốt hơn cha, làm việc đạt hiệu quả hơn cha và do đó cuộc sống của gia đình sẽ ấm no hơn, hạnh phúc hơn. Trái lại, nêu con kém cha thì chẳng những con không làm được gì hơn cha mà những thành quả cha làm được cũng có nguy cơ bị con phá tan. Rõ ràng nội dung câu tục ngữ đã là một chân lí phù hợp với sự phát triển của xã hội loài người nói chung, phù hợp với thực tế trong từng gia đình nói riêng.

Như vậy câu tục ngữ đã khẳng định một chân lí để làm bài học cho mọi người mọi thời. Có lẽ bài học đó là: muốn nhà có phúc thì phải làm cho con hơn cha, muốn xã hội phồn vinh thì phải làm cho thế hệ sau giỏi hơn thế hệ trước. Để đạt được điều đó, cha phải dạy bảo, rèn luyện con, đồng thời khuyến khích, động viên con nỗ lực phát triển. Nói rộng ra trong xã hội, thế hệ đi trước phải chăm lo giáo dục thế hệ kế cận, thế hệ tương lai, đồng thời phải tin tưởng, giúp đỡ thế hệ kế cận, thế hệ tương lai suy nghĩ, sáng tạo. Mặt khác, thế hệ con phải trân trọng học tập, tiếp thu những kiến thức, kinh nghiệm và toàn bộ kho tàng văn hóa của thế hệ cha, đồng thời phát huy tính chủ động sáng tạo do nâng cao, bổ sung và phát triển những kiến thức kinh nghiệm của các thế hệ trước. Câu tục ngữ đã phản đối thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của thế hệ cha anh đối với việc giáo dục thế hệ con em, đặc biệt phản đối tâm lí và thái độ coi thường hoặc tị hiềm của thế hệ trước đối với thế hệ sau, không muốn thế hệ sau vượt mình. Câu tục ngữ cũng không đồng tình với hiện tượng thế hệ con em coi thường, phủ nhận thế hệ cha anh, đặc biệt không đồng tình với thái độ lười biếng, dựa dẫm vào thế hệ đi trước để đến nỗi cửa nhà tan nát. Rõ ràng câu tục ngữ đã là bài học sâu sắc cho mọi thế hệ, cả thế hệ cha anh và thế hệ con em trong việc làm cho con hơn cha để nhà có hạnh phúc.

Do có ý nghĩa lớn lao như vậy nên câu tục ngữ đã được lưu truyền từ nhiều đời nay và đã có tác dụng to lớn đến từng gia đình và đến toàn xã hội ta trong trường kì lịch sử. Hiện tượng cha mẹ hi sinh tất cả cho con, chịu vất vả gian lao để con được học hành, để con khôn lớn hơn mình là hiện tượng phổ biến trong các gia đình Việt Nam. Hiện tượng con cái trong nhà chăm chỉ học tập rèn luyện theo lời khuyên bảo, dạy dỗ của bố mẹ để nối nghiệp nhà, để làm vẻ vang cho dòng họ cũng không hiếm ở khắp nơi. Rộng ra trong phạm vi cả nước và toàn xã hội, ngay từ ngày xưa, việc chăm lo bồi dưỡng cho thế hệ trẻ, thế hệ kế cận cũng được đặt ra thường xuyên và cấp thiết. Nếu không có điều đó thì làm sao trong triều Trần, các thế hệ kế tiếp nhau ba lần đánh thắng được giặc Nguyên hùng mạnh? Và liên tiếp các thời đại về sau, các thế hệ sau đã kế thừa và phát huy được trí tuệ và kinh nghiệm của thế hệ trước, liên tiếp đánh đuổi kẻ thù ngoại xâm, giữ vững bờ cõi và xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh hơn? Ngày nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, theo tư tưởng của Bác Hồ. Việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau được đặt ra một cách toàn diện và đồng bộ. Thế hệ cha anh để vừa làm tấm gương chói sáng về tinh thần chiến dấu, lao động để bảo vệ và xây dựng đất nước, vừa hết lòng chăm lo giáo dục bồi dưỡng thế hệ mai sau để thế hệ mai sau có đủ đức đủ tài tiếp tục sự nghiệp cách mạng mà mình đã suốt đời theo đuổi. Và các thế hệ kế cận cũng không phụ lòng tin của lớp người đi trước, đã không ngừng học hỏi, tu dưỡng đạo đức và tài năng, tiếp nối con đường các thế hệ trước đã đi và đã lập được những chiến công thần kì trong cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc cũng như trong sự nghiệp xây dựng đất nước ngày càng ấm no hạnh phúc. Có được điều đó, phải chăng ít nhiều do câu tục ngữ đã thấm vào nếp nghĩ, nếp làm của các thế hệ chúng ta.

Tóm lại, câu tục ngữ đã là một hạt ngọc quý trong kho tàng châu báu các kinh nghiệm sống và chiến dấu của dân tộc ta. Câu tục ngữ cũng như cả kho tàng kinh nghiệm quý đó đã giúp dân tộc ta sống, tồn tại và phát triển trước trăm ngàn khó khăn và thử thách. Học tập vốn quý của người xưa, chúng ta quyết tâm làm hết sức mình để con hơn cha, để thế hệ sau trưởng thành hơn thế hệ trước, để đất nước XHCN muôn quý ngàn yêu của chúng ta ngày càng giàu mạnh, dân tộc bất diệt của chúng ta ngày càng hạnh phúc tự do

3 tháng 5 2018

ko ai giúp mày đâuleuleu

22 tháng 5 2018

Từ trăm và từ ngàn ở câu trên không bằng 99+1 và 999+1 vì từ trăm và từ ngàn ở đây được hiểu theo nghĩa bóng. Từ trăm và ngàn chỉ anh chiến sĩ đã đi qua rất nhiều ngọn núi rất nhiều các khe hang động.