K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2016

1 – a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị

2 – a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai

17 tháng 6 2016

1. Đối tượng của di truyền học là gì?

a) Bản chất và quy luật của hiện tượng Di truyền – Biến dị

b) Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính

c) Tất cả động thực vật và vi sinh vật

d) Cả a và b

2. Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden là gì?

a) Phương pháp phân tích các thế hệ lai

b) Dùng toán thống kê để phân tích các số liệy thu được

c) Thí nghiệm nhiều lần trên đậu Hà Lan

d) Cả a và b

21 tháng 11 2021

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

21 tháng 11 2021

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

21 tháng 11 2021

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

21 tháng 11 2021

A

21 tháng 11 2021

B. Bản chất và tính qui luật của di truyền và biến dị.

21 tháng 11 2021

B. Bản chất và tính qui luật của di truyền và biến dị.

4 tháng 11 2023

D

20 tháng 12 2020

(D).Hiện tượng di truyền và biến dị ở các sinh vật

Đối tượng nghiên cứu

 môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. ... Cơ sở vật chất của tính di truyền đó  tất cả những yếu tố cấu trúc tế bào có khả năng tái sinh, phân ly, tổ hợp về các tế bào con trong quá trình phân chia của tế bào cơ thể.

➙ chọn D

21 tháng 11 2021

A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.

21 tháng 11 2021

A. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.

Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm  đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?a. Sinh sản và phát triển mạnh b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm                             c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn caod. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dịCâu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả cà chua, người ta thu...
Đọc tiếp

Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm  đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?

a. Sinh sản và phát triển mạnh 

b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm                             

c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn cao

d. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dị

Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả cà chua, người ta thu được kết quả sau:

P: Quả đỏ  x Quả đỏ à F1: 75% quả đỏ : 25% quả lục.

Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên?

a. P: AA x AA

b. P: AA x Aa

c. P: Aa x Aa

d. P: AA x aa

Câu 3: Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là:

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai                

B. Phương pháp lai một cặp tính trạng

C. Phương pháp lai phân tích             

D. Phương pháp lai hai cặp tính trạng

Câu 4: Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm Di truyền học hiện đại là:

A. Tính trạng                 

B. Gen                 

C. Kiểu hình                  

D. ADN hay NST

Câu 5: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lí của một cơ thể được gọi là

A. kiểu hình

B. kiểu gen

C. tính trạng

D. kiểu hình và kiểu gen

Câu 6 : Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là

A. cặp gen tương phản

B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản

C. hai cặp tính trạng tương phản

D. cặp tính trạng tương phản

Câu 7. Xác định các biến dị tổ hợp trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menden?

A. Vàng, trơn; Vàng, nhăn

B. Vàng, nhăn; Xanh, trơn

C. Xanh, trơn; Xanh, nhăn

D. Xanh, nhăn; Vàng, trơn

Câu 8. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F2 có :

a. 1 kiểu hình                  b. 2 kiểu hình        c. 3 kiểu hình         d. 4 kiểu hình

Câu 9. Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?

a. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.

b. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.

c. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn giống.

d. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.

Câu 10. Khi cho cây cà chua quả đỏ lai phân tích thu được 1 đỏ : 1 vàng thì cây cà chua quả đỏ đem lai có kiểu gen

a. đồng hợp.                     b. dị hợp.         c. thuần chủng.              d. đồng hợp lặn.

1
4 tháng 1 2022

1c

2c

3a

4b

5c

6d

7d

8d

9c

10bɜː

15 tháng 5 2022

a) Phương pháp để xác định KG của cây hoa đỏ có thuần chủng hay không :

-> Ta cho lai phân tích hoặc tự thụ phấn

- Lai phân tích : cho lai giữa cây hoa đỏ đó với cây hoa trắng có KG lặn aa. Nếu ở F:

+ Đời con đồng tính -> Cây hoa đỏ đó có KG thuần chủng AA

+ Đời con phân tính -> Cây hoa đỏ đó có KG dị hợp Aa

Sđlai chứng minh : bn tự viết sơ đồ lai giữa AA x aa    và    Aa x aa là được

- Tự thụ phấn : Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn. Nếu ở đời con F1 :

+ Đời con đồng tính -> Cây hoa đỏ đó có KG thuần chủng AA

+ Đời con phân tính -> Cây hoa đỏ đó có KG dị hợp Aa

Sđlai chứng minh : bn tự viết sơ đồ lai giữa AA x AA    và    Aa x Aa là được

15 tháng 5 2022

b) Ta có :

Xét F1 : Có cây hoa trắng có KG aa  -> nhận giao tử a từ P

=> P phải sinh ra giao tử a -> Vậy P có KG _a  (1)

Có P hoa đỏ nên có KG A_ (2)

Từ (1) và (2) -> P có KG   Aa

Sđlai :

P :    Aa               x              Aa

G :   A;a                               A;a

F1 :         1AA : 2Aa : 1aa     (3 đỏ : 1 trắng) 

21 tháng 11 2021

Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem  ông tổ của ngành di truyền họcPhương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.

21 tháng 11 2021

Tham khảo

Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen. ... Menden (1822 – 1884) được xem là ông tổ của ngành di truyền học. Phương pháp nghiên cứu của Menđen là phương pháp lai và phân tích con lai, gồm các bước: Tạo dòng thuần về từng cặp tính trạng tương phản bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.