Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy :
|x| ≥ 0
|x - 1| ≥ 0
|x + 3| ≥ 0
Cộng vế với vế ta được :
|x| + |x - 1| + |x + 3| ≥ 0
=> 4x - 4 ≥ 0 => x ≥ 1
=> x + x - 1 + x + 3 = 4x - 4
3x + 2 = 4x - 4
2 + 4 = 4x - 3x
=> x = 6
Vậy x = 6
(Dòng thứ 8 từ trên xuống) Tại sao ko có ngoặc vậy bạn Đinh Đức Hùng?
Lũy thừa ( từ Hán-Việt : 累 乘 nghĩa là " nhân chồng chất lên ")
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là , đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
# Aeri #
Lũy thừa là một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là ab, đọc là lũy thừa bậc b của a hay a mũ b, số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ.
Phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn. Lũy thừa có nghĩa là "nhân chồng chất lên".
|x - 5| = |-7|
=> |x - 5| = 7
=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=7\\x-5=-7\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-2\end{cases}}\)
c ) | x - 5 | = | -7 |
cs 2 trường hợp
TH1 x-5=7
x=5+7
x=12
TH2 x-5=-7
x=-7+5
x=-2
# chi kute@#
Ta có : x = a + b , a \(\in\) { 25 ; 38 } , b \(\in\) { 14 ; 23 }
=> x = 25 + 14 = 39
x = 25 + 23 = 48
x = 38 + 14 =52
x = 38 + 23 = 61
=> M = { 39 ; 48 ; 52 ; 61 }
Ta có : \(a\in\left\{25;38\right\}\)
\(b\in\left\{14;23\right\}\)
Mà : \(x=a+b\)
\(\Rightarrow x=\left(25+38\right)+\left(14+23\right)\)
\(\Rightarrow x=100\)
bạn có thấy ô thứ 2 ko
bạn nhấp vào ô có hình giống thế này z sau đó nó lên
cậu chỉ nhấp vào ô phân số là được
2x + 5 = x - 168
=> 2x - x = -168 - 5
=> x = -173
Vậy x = -173
\(2x+5=x-168\)
\(\Rightarrow2x-x=-168-5\)
\(\Rightarrow x=-173\)