Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: H đối xứng vơi I qua AB
nên HI vuông góc với AB tại trung điểm của HI
=>ΔAHI cân tại A
=>AB là phân giác của góc HAI(1)
H đối xứng với K qua AC
nen HK vuông góc với AC tại trung điểm của HK
=>ΔAHK cân tại A
=>AC là phân giác của góc HAK(2)
AI=AH
AK=AH
DO đó; AI=AK
b: Từ (1), (2) suy ra góc KAI=2*90=180 độ
=>K,A,I thẳng hàng
c: góc ABC=góc CAH=30 độ
a) Xét \(\Delta AIM\) vuông tại M và \(\Delta AMH\) vuông tại M có:
IM = MH (gt)
AM là cạnh chung
Do đó \(\Delta AIM=\Delta AHM\) (2 cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\) AI = AH (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta ANH\) vuông tại N và \(\Delta ANK\) vuông tại N có:
NH = NK (gt)
AN là cạnh chung
Do đó \(\Delta ANH=\Delta ANK\) (2 cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\) AH = AK (2 cạnh tương ứng)
Mà AI = AH (chứng minh trên)
\(\Rightarrow\) AI = AK
Vậy AI = AK
a: AC là đường trung trực của HI
=>AC\(\perp\)HI tại trung điểm của HI
=>AC\(\perp\)HI tại M và M là trung điểm của HI
AB là đường trung trực của HK
=>AB\(\perp\)HK tại trung điểm của HK
=>AB\(\perp\)HK tại N và N là trung điểm của HK
Xét ΔAHI có
AM là đường cao
AM là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHI cân tại A
b: Xét ΔAHK có
AN là đường cao
AN là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHK cân tại A
Ta có: ΔAHK cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc HAK
=>\(\widehat{HAK}=2\cdot\widehat{HAB}\)
Ta có: ΔAHI cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAI
=>\(\widehat{HAI}=2\cdot\widehat{HAC}\)
Ta có: \(\widehat{IAK}=\widehat{IAH}+\widehat{HAK}\)
\(=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}\)
\(=2\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)=2\cdot90^0=180^0\)
=>I,A,K thẳng hàng
mà AK=AI(=AH)
nên A là trung điểm của KI
c: Xét ΔHKI có
M,N lần lượt là trung điểm của HI,HK
=>MN là đường trung bình của ΔHKI
=>MN//KI
a) Xét \(\Delta BAM\)và \(\Delta BKM\) có:
\(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^o\left(gt\right)\)
BM là cạnh chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)(BM là tia p/g của góc B)
\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta BKM\left(CH-GN\right)\)
\(\Rightarrow BA=BK\)(2 cạnh tương ứng)
b) Gọi H là giao điểm của BM và AK
Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta BKH\)có:
BA = BK (theo a)
\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)(BM là tia phân giác của góc B)
BH là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BKH\left(c.g.c\right)\)
=> AH = KH (2 cạnh tương ứng) (1)
\(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BHA}+\widehat{BHK}=180^o\)(2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{BHK}=90^o\)
\(\Rightarrow BH\perp AK\)(2)
Từ (1) và (2) => BM là đường trung trực của AK
c) \(\Delta ABC:\widehat{A}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C=90^o}\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)
\(\Rightarrow\widehat{B}+40^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)
Vì BM là tia p/g của góc B
=> góc MBC=1/2 góc B= 1/2 . 50 độ = 25 độ
\(\Delta BMK:\widehat{BKM}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BMK}+\widehat{MBK}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)
\(\Rightarrow\widehat{BMK}+25^o=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BMK}=65^o\)
d) Tạm thời mk chưa nghĩ ra. Sorry bn nha!!!!