Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(=\left[\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2-5\right]\cdot\left[\left(\sqrt{5}\right)^2-\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2\right]\)
\(=2\sqrt{6}\left(5-5+2\sqrt{6}\right)=2\sqrt{6}\cdot2\sqrt{6}=24\)
2: \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)
=>\(A^2=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\cdot\sqrt{16-10-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=8+2\left(\sqrt{5}-1\right)=6+2\sqrt{5}\)
=>\(A=\sqrt{5}+1\)
Ta có \(\dfrac{a^3}{a^2+b^2}=a-\dfrac{ab^2}{a^2+b^2}\ge a-\dfrac{ab^2}{2ab}=a-\dfrac{b}{2}=\dfrac{2a-b}{2}\)(áp dụng cosi cho \(a^2+b^2\ge2ab\))
\(\dfrac{b^3}{b^2+1}=b-\dfrac{b}{b^2+1}\ge b-\dfrac{b}{2b}=b-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2b-1}{2}\)(áp dụng cosi cho\(b^2+1\ge2b\))
\(\dfrac{1}{a^2+1}=1-\dfrac{a^2}{a^2+1}\ge1-\dfrac{a^2}{2a}=1-\dfrac{a}{2}=\dfrac{2-a}{2}\)( áp dụng cosi cho \(a^2+1\ge2a\))
Cộng vế theo vế
\(\dfrac{a^3}{a^2+b^2}+\dfrac{b^3}{b^2+1}+\dfrac{1}{a^2+1}\ge\dfrac{2a-b+2b-1+2-a}{2}\)\(\ge\dfrac{a+b+1}{2}\left(đpcm\right)\)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b=1
Bài làm:
Ta có: \(A=\sqrt{3+2x-x^2}=\sqrt{4-\left(x^2-2x+1\right)}=\sqrt{4-\left(x-1\right)^2}\)
Mà \(4-\left(x-1\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)vì điều kiện để A xác định
Nên dấu "=" xảy ra khi: \(4-\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy \(Min\left(A\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Bạn sử dụng 2 CT này để tìm nhé
\(1+\tan^2\alpha=\frac{1}{\cos^2\alpha}\)
\(\Rightarrow1+\tan^2\alpha=\frac{1}{1-\sin^2\alpha}\)
Cạnh huyền là: 82+152=172
\(\Rightarrow\)\(\sin\)\(\alpha\)=\(\frac{8}{17}\)
\(\Rightarrow\)\(\cos\)\(\alpha\)=\(\frac{15}{17}\)
a) Gọi phương trình đường thẳng (d) đi qua B và C là \(\left(d\right):y=ax+b\)(*)
Thay \(x_B=2;y_B=-2\)vào (*), ta có: \(-2=2a+b\Rightarrow b=-2a-2\)(1)
Thay \(x_C=1;y_C=-3\)vào (*), ta có: \(-3=a+b\Rightarrow b=-a-3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(-2a-2=-a-3\Leftrightarrow-a+2a=-2+3\Leftrightarrow a=1\)
\(\Rightarrow b=-a-3=-1-3=-4\)
Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(\left(d\right):y=x-4\)
b) Bạn này có thể tự vẽ được.
c) Giả sử (d) cắt trục Ox tại D, cắt trục Oy tại E. Gọi tọa độ của D và E lần lượt là \(\left(x_D;y_D\right)\)và \(\left(x_E;y_E\right)\)
Dễ thấy rằng \(y_D=0\)vì D nằm trên trục Ox; \(x_E=0\)vì E nằm trên trục Oy.
Mà (d) chính là đường thẳng \(\left(d\right):y=x-4\)(**)
Thay \(y=y_D=0;x=x_D\)vào (**), ta có: \(0=x_D-4\Rightarrow x_D=4\)
Vì D nằm trên trục Ox nên ta có \(OD=|x_D|=|4|=4\left(đvđd\right)\)
Bằng cách tương tự ta cũng có thể tính được \(OE=4\left(đvđd\right)\)
Xét \(\Delta ODE\)vuông tại O có \(\tan EDO=\frac{OE}{OD}=\frac{4}{4}=1\Rightarrow\widehat{EDO}=45^0\)
Vậy góc tạo bởi (d) và trục Ox bằng \(45^0\)
d) Vì A, B, C thẳng hàng nên A phải nằm trên đường thẳng BC. Mà đường thẳng BC chính là đường thẳng (d) nên A phải thuộc đường thẳng (d).
Thay \(y=2;x=x_A\)vào phương trình đường thẳng\(\left(d\right):y=x-4\)ta có:
\(2=x_A-4\Rightarrow x_A=6\)
Vậy để A, B, C thẳng hàng thì \(x_A=6\)
Help :(((