K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2020

mFe:mO BẰNG bao nhiêu vậy

18 tháng 2 2020

giúp vs các bạn ơi chiều mk hc rùi

1 tháng 4 2019

Gọi CTHH oxit sắt: FexOy

- Ta có: 56x+16y=160

mFe/mO=56x/16y=7/3→168x−112y=0mFemO=56x16y=73→168x−112y=0

=> x=2 và y=3

CTHH oxit sắt: Fe2O3

6 tháng 2 2022

Sao ra dc168x vậy

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)

 

4 tháng 3 2020

2.

Oxit có dạng FexOy

\(\rightarrow56x+16y=72\)

Ta có \(\%m_{Fe}=\frac{56x}{72}=77,78\%\rightarrow x=1\rightarrow y=1\)

Vậy Oxit là FeO

3.

Sửa đề :5,25:2

Oxit có dạng FexOy

\(\rightarrow m_{Fe}:m_O=56x:16y=5,25:2\)

\(\Rightarrow56x=16y.\frac{5,25}{2}\Rightarrow56x=42y\)

\(\Rightarrow x:y=42:56=3:4\)

\(\Rightarrow\) Fe3O4

3 tháng 3 2020

bài1CHƯƠNG IV. OXI - KHÔNG KHÍ

a)Gọi CTHH cần tìm là \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(Fe:O=21:8\)

\(\Rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=\dfrac{m_{Fe}}{56}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{21}{56}:\dfrac{8}{16}=0,375:0,5=3:4\)

CTHH là \(Fe_3O_4\)

\(\%Fe=\dfrac{3\cdot56}{3\cdot56+4\cdot16}\cdot100\%=72,41\%\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=34,8\cdot72,41\%=25,2g\)

b)\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15mol\)

\(\Rightarrow n_O=4n_{Fe_3O_4}=0,6mol\)

Số nguyên tử oxi: 

\(0,6\cdot6\cdot10^{23}=3,6\cdot10^{23}\) nguyên tử

đề cho khối lượng oxit thì mk tính số mol oxit sau đó bảo toàn nguyên tố là đc mà

ý bạn mình vẫn chưa hiểu

23 tháng 2 2020

1.

Vì R có hóa trị II \(\rightarrow\) oxit của R là RO

Ta có :\(\%m_{O\left(RO\right)}=19,753\%\rightarrow\%m_R=100\%-19,753\%=80,247\%\)

\(\rightarrow\frac{M_R}{16}=\frac{80,247\%}{19,753\%}\)

\(\rightarrow M_R=65\left(Zn\right)\)

2. Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

\(\rightarrow\frac{56x}{16y}=\frac{7}{3}\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

Suy ra CTHH là Fe2O3

3. Gọi CTHH cần tìm làm PxOy

\(\%m_O=\frac{31x}{142}=43,4\%\)

\(\rightarrow x=2\rightarrow y=5\)

Vậy CTHH cần tìm là P2O5

22 tháng 4 2017

Đặt CTDC của nhôm oxit cần tìm là \(Al_x O_y\)

Ta có: \(\dfrac{mAl}{mO}=\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{4,5}{4}\)

\(\Leftrightarrow108x=72y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{72}{108}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của nhôm oxit là \(Al_2O_3\)

22 tháng 4 2017

Đề bài này cô thấy hơi buồn cười. Hỏi 1 cái quá hiển nhiên. Vì nhôm chỉ có 1 hóa trị duy nhất là III. Nên cũng chỉ tạo thành được một oxit duy nhất là Al2O3 mà thôi

18 tháng 3 2022

\(Fe_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{2}{16}=0,125:0,125=1:1\)

\(\Rightarrow CTHH:FeO\)

=> Chọn C

CTHH: FexOy

Có: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{14}{6}\)

=> \(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{14}{6}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3