Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi công thức của hợp chất đó là MgxCyOz
Theo đầu bài ta có:
24x+12y+16z = 84(*)
Tỉ lệ về khối lượng giữa các nguyên tố trong phân tử là Mg : C : O là 2 : 1 : 4
=> 24x:12y:16z = 2 : 1 : 4
24x/12y = 2/1 => x =y
24x/16z = 2/4 =1/2 => z =3x
(*) => 24x+12x+16.3x = 84
<=> x=1 => y=1;z=3
=> Công thức của hợp chất đó là MgCO3

Bài 1
Câu 2
a) Fe2(SO4)3 cho ta biết
-Phân tử gồm 3 nguyên tố Fe,S và O
-Trong một phân tử có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
-PTK:400đvc
b) O3 gồm 1 ngtố là O
Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O
PTK:48đvc
c)CuSO4 gồm 3 nguyên tố Cu,S và O
-Trong 1 phân tử có 1 nguyên tử Cu,,1 Nguyên tử S và 4 nguyên tử O
PTK:160đvc
Chúc bạn học tốt

2/ Gọi CTT là CaxCyOz
x:y:z=\(\dfrac{mCa}{MCa}:\dfrac{mC}{MC}:\dfrac{mO}{MO}=\dfrac{10}{40}:\dfrac{3}{12}:\dfrac{12}{16}\)
x:y:z=0.25:0.25:0.75
x:y:z=1:1:3
Vậy CTHH là CaCO3

1) ta có mFe: mO= 7:3
=>\(\dfrac{mFe}{7}=\dfrac{mO}{3}=\dfrac{mFe+mO}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
=> m Fe = 16*7=112(g) => n Fe = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
=> m O = 16*3=48(g) =>nO =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit Sắt cần tìm là Fe2O3
1. gọi x , y lần lượt là số mol của Fe,O
ta có :
x =mFe/MFe=7/56 =0,125 mol
y=mO/MO =3/16= 0,1875 mol
⇒ x:y = 0,125 : 0,1875 =1:1,5 =2:3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe3O4
2.Gọi x,y là số mol của H,O
x=1:1=1mol
y=8:16=0,5 mol
⇒ x:y=1:0,5 =2:1
vậy CTHH của hợp chất A là H2O

Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz
Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)
\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)
\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)
Vậy \(x=1;y=1;z=3\)
Vậy CTHH của hợp chất X là MgCO3
Gọi hóa trị của Mg là a
Nhóm CO3 có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị:
\(a\times1=II\times1\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy Mg có hóa trị II

3c, CT: SxOy = 32x + 16y = 80
\(M_S=\dfrac{40.80}{100}=32\Rightarrow x=1\)
\(M_{O_2}=80-32=48\Rightarrow y=3\)
\(\Rightarrow CT:SO_3\)
3d. CaCO3
3b, CT: FexOy = 56x + 16y = 160
theo dề ta co: \(\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CT:Fe_2O_3\)
3a, bn lm tuong tự câu b

Bài 3: Giải:
Ta có:
\(n_{Cu}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 -> 2CuO
a) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,1}{2}=0,05< \frac{0,15}{1}=0,15\)
=> Cu hết, O2 dư nên tinh theo nCu
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng CuO thu được sau phản ứng:
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\frac{n_{Cu}}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2\left(dư\right)}=0,15-0,05=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng O2 dư:
\(m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
Bài 2:
PTHH: 4Al+3O2->2Al2O3
mol 4----3------2
nAl=\(\frac{2,7}{27}\)=0.1 mol ; nAl2O3=\(\frac{2,65}{102}\)≈0.026 mol
Ta có: nAl>2.nAl2O3
⇒Al dư
nAldư=nAlbanđau-nAlpư=0,1-2.0,026=0,048 mol
⇒⇒mAldư=0,048.27=1,296 g
Khối lượng các chất rắn còn lại sau phản ứng là:
mAldư+mAl2O3=1,296+2,65=3,946g

1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
b)
%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12
=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12
=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: CaCO3
c)
24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4
=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3
=> CTHH: MgCO3
\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023
=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023
a: Theo đề, ta có:
\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)