Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABQM có
AM//QB
AM=QB
DO đó: ABQM là hình bình hành
mà MA=MQ
nên ABQM là hình thoi
b: Xét tứ giác ANBQ có
AN//BQ
AN=BQ
Do đó: ANBQ là hình bình hành
Suy ra: AQ//BN
c: Xét tứ giác ANPB có
AN//BP
AN=BP
Do đó: ANPB là hình bình hành
mà NA=NP
nên ANPB là hình thoi
Xét ΔQPA có
AB là đường trung tuyến
AB=QP/2
Do đó:ΔQPA vuông tại A
hay \(\widehat{QAP}=90^0\)
Đầu bài sai trả bao giờ có hình nào đường chéo bằng cạnh cả!
AC=BD=12cm mới đúng! Tự làm còn lại nhé!
Hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O (gt)
⇒O là trung điểm của AC và BD
⇒AO=AC2 và DO=BD2
=> AO=6/2=3(cm) và DO = 8/2= 4cm
AC vuông góc BD TẠI O ( vì ABCD là hình thoi )
tam giác ADO vuông góc tại O có AD bình = AO bình + DO bình ( định lý pytago)
=> AD2 =3 bình + 4 bình = 25 => AD= 5cm
Vậy AB=BC=DC=AD=5cm
a) Nối AC
tam giác ACD có HA=HD; GC=GD nên HG là đường trung bình của tam giác ACD
=> HG//AC; HG=1/2AC. (1)
Tam giác ABC có EA=EB; FB=FC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC
=> EF//AC; EF=1/2AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra HG//EF; HG=EF
Tứ giác EFGH có HG//EF; HG=EF
Vậy EFGH là hình bình hành.
b)* Để hình bình hành EFGH là hình thoi, ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau.
Giả sử EH=FH mà EH=1/20BD(EA=EB, HA=HD nên EH là đường trung bình của tam giác ABD).
HG=1/2AC(cmt)
nên BD=AC
Vậy để hình bình hành EFGH trở thành hình thoi thì hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau.
* Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật, ta cần có thêm một góc vuông.
Giả sử góc H=90 độ, vì HG//AC(cmt)
HG vuông góc với HE
từ hai điều này suy ra AC cũng vuông góc với HE
lại có HE//BD(cmt)
từ hai điều này lại suy ra AC vuông góc với BD
vậy để hình bình hành EFGH là hình thoi, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau.
* Để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau và một góc vuông.
Giả sử HE=HG => AC=BD(cmt)
H=90 độ => AC vuông góc với BD(cmt)
vậy để hình bình hành EFGH là hình vuông, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau và vuông góc với nhau.
Cách của tớ giống việt anh
a) Nối AC
tam giác ACD có HA=HD; GC=GD nên HG là đường trung bình của tam giác ACD
=> HG//AC; HG=1/2AC. (1)
Tam giác ABC có EA=EB; FB=FC nên EF là đường trung bình của tam giác ABC
=> EF//AC; EF=1/2AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra HG//EF; HG=EF
Tứ giác EFGH có HG//EF; HG=EF
Vậy EFGH là hình bình hành.
b)* Để hình bình hành EFGH là hình thoi, ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau.
Giả sử EH=FH mà EH=1/20BD(EA=EB, HA=HD nên EH là đường trung bình của tam giác ABD).
HG=1/2AC(cmt)
nên BD=AC
Vậy để hình bình hành EFGH trở thành hình thoi thì hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau.
* Để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật, ta cần có thêm một góc vuông.
Giả sử góc H=90 độ, vì HG//AC(cmt)
HG vuông góc với HE
từ hai điều này suy ra AC cũng vuông góc với HE
lại có HE//BD(cmt)
từ hai điều này lại suy ra AC vuông góc với BD
vậy để hình bình hành EFGH là hình thoi, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải vuông góc với nhau.
* Để hình bình hành EFGH trở thành hình vuông ta cần có thêm hai cạnh kề bằng nhau và một góc vuông.
Giả sử HE=HG => AC=BD(cmt)
H=90 độ => AC vuông góc với BD(cmt)
vậy để hình bình hành EFGH là hình vuông, hai đuognừ chéo AC và BD của tứ giác ABCD phải bằng nhau và vuông góc với nhau.
Diện tích của hình thoi là: 6 .8 : 2 = 24 cm^2
Cạnh của hình thoi là: \(\sqrt{\left(\frac{6}{2}\right)^2+\left(\frac{8}{2}\right)^2}=5\) cm
Chiều cao của hình thoi là: 24 : 5 = 4,8 cm
Vậy:...
Thiếu dữ kiện hình chữ nhật
Tính diện tích hình thoi
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo .
BD = 8cm => BO= 4 cm ( vì ABCD là hình thoi )
Có AB = 5 cm ( gt ) và \(BD\perp AC\) ( vì ABCD là hình thoi)
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông AOB ta có :
\(AB^2=BO^2+AO^2\)
\(\Rightarrow5^2=4^2+AO^2\)
\(\Rightarrow AO^2=25+16\)
\(\Rightarrow AO=\sqrt{41}\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{41}^2=41\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{1}{2}.41.8=164\left(cm^2\right)\)
S = 1/2 x (d1 x d2)
Trong đó:
+ d1 : đường chéo thứ nhất
+ d2 : đường chéo thứ hai
HT
trả lời:
Hình thoi thực ra là một hình thanh đặc biệt. Hình thang này có 2 cạnh đáy bằng nhau và bằng 2 cạnh bên. Khi đó, áp dụng công thức tính diện tích hình thang, ta có thể tính được diện tích hình thoi như sau: S = (a+a).h/2 = a.h Các bước tính diện tích hình thoi dựa vào cạnh đáy và chiều cao Bước 1: Xác định đáy và chiều cao của hinh thoi. Cạnh đáy của hình thoi là một trong các cạnh của nó và chiều cao là khoảng cách vuông góc từ cạnh đáy đã chọn đến cạnh đối diện. Bước 2: Nhân cạnh đáy và chiều cao lại với nhau
k cho mk lm ơn