Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì BD và CE là 2 đường trung tuyến => O là giao 2 đường trung tuyến => O là trọng tâm của tam giác => O cách các đỉnh tam giác là \(\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{CO}{CE}=\frac{2}{3}=>CO=\frac{4,5.2}{3}=3=>OE=1,5\)
\(TT:BO=4;OD=2\)
=> Diện tích tam giác BEC là 12 \(cm^2\)
1. Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó.
2. Chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 1800.
3. Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau.
4. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn.
5. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối của đỉnh đó thì nội tiếp được trong một đường tròn.
6. Chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
( Trên đây chỉ là một số cách còn nhiều cách khác bn tự tìm hiểu nha! )
Gọi CF là phân giác của góc C=> gACF=gBCF.
Ta lại có gBAC=1/2 gACB => g.BAC =g.ACF (=1/2g.ACB)=> Tam giác AFC cân tại F.
Vẽ FE vuông góc với AC(E thuộc AC). Tam giác AFC cân tại F => EA=EC=1/2AC mà AC=2BC => EC=BC.
Xét tam giác BCF và tam giác ECF, ta có:
EC=BC
g.ECF =g.BCF(CF là phân giác của g.ACB)
FC chung
Do đó: tgBCF =tgECF(c.g.c) => g.ABC=g.CEF=90o
Vậy tam giác ABC vuông tại B.
- Chọn D.
- Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp Δ ABC, H là tiếp điểm thuộc BC.
Đường phân giác AO của góc A cũng là đường cao nên A, O, H thẳng hàng.
Ta có: HB = BC, ∠HAC = 30o, AH = 3.OH = 3 (cm)
em mới lớp 6 thui
Giả sử độ dài ba cạnh tam giác đều bằng a , dùng định lý Pytago chứng minh được: