K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viên Phương (3) Khi con thành đóa hoa thơm Đời mẹ lay lắt chiếc bóng (1) Con nhớ ngày xưa mẹ hát: "Hoa sen lặng lẽ dưới đầm ... Hương bay dịu dàng bát ngát Con đi...chân trời gió lộng Thơm tho không gian, thời gian"... Mẹ về nắng quái chiều hôm (2) Mẹ nghèo như đóa hoa sen (4) Sen đã tàn sau mùa hạ Năm tháng âm thẩm lặng lẽ Mẹ đã lìa xa cõi đời Giọt máu hòa theo dòng lệ Sen tàn rồi sen lại...
Đọc tiếp

Viên Phương (3) Khi con thành đóa hoa thơm Đời mẹ lay lắt chiếc bóng (1) Con nhớ ngày xưa mẹ hát: "Hoa sen lặng lẽ dưới đầm ... Hương bay dịu dàng bát ngát Con đi...chân trời gió lộng Thơm tho không gian, thời gian"... Mẹ về nắng quái chiều hôm (2) Mẹ nghèo như đóa hoa sen (4) Sen đã tàn sau mùa hạ Năm tháng âm thẩm lặng lẽ Mẹ đã lìa xa cõi đời Giọt máu hòa theo dòng lệ Sen tàn rồi sen lại nở Hương đời mẹ ướp cho con Mẹ thành ngôi sao trên trời a. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên. b. (1 điểm) Chi ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong hai câu thơ: "Sen đã tàn sau mùa hạ/Mẹ đã lìa xa cõi đời". c. (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về hai câu thơ: "Khi con thành đóa hoa thơm/ Đời mẹ lay lắt chiếc bóng"? d. (1,5 điểm) Từ khổ thơ thứ 2, em cảm nhận được gì về cuộc sống và phẩm chất của người me? (Trình bày khoảng 3-5 dòng)

2
20 tháng 6 2021

Tham khảo

 

Câu 1 biểu cảm

Câu 2 

Nói giảm nói tránh "Mẹ đã lìa xa cõi đời"

 

20 tháng 6 2021

Tham khảo

Câu 3:

Khi con đã thành đóa hoa thơm

Đời mẹ lay lắt chiếc bóng

Hai câu thơ nói về những nhọc nhằn, vất vả của mẹ để con có thể thành công, có thể thành đóa hoa ngát hương đời. Người con lớn lên chính là từ những nhọc nhằn, vất vả của mẹ để rồi mẹ chỉ còn là chiếc bóng lay lắt - gắn với hi sinh và yêu thương vô bờ. Hai câu thơ cũng cho thấy sự kính trọng, sự biết ơn sâu sắc và chua xót của người con khi nghĩ về nhọc nhằn của mẹ. Gợi nhắc mỗi người về lòng biết ơn ,về tình yêu thương dành cho mẹ của mình.

Câu 4:

Ở khổ thơ thứ hai, ta thấy được muôn vàn hi sinh của mẹ. So sánh sự nghèo khó của mẹ với hoa sen, tác giả làm ta thêm thương những tần tảo, nhọc nhằn của người mẹ. Tuy mẹ nghèo khó thế đấy nhưng mẹ mãi yêu thương, mãi dành cho con những điều tốt đẹp, thiêng liêng nhất. Hương đời mẹ ướp cho con là bao hi sinh cao thượng. Tấm lòng người mẹ âm thầm, lặng lẽ mà lớn lao vô cùng, vô tận.

8 tháng 2 2022

bài thơ muốn gửi đến thông điệp:

'' con cái cần có trách nhiệm đối với cha mẹ của mình ''

13 tháng 10

ngắn vãi

 

“Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong. Từng đàn con trẻ chạy xun xoe Mưa tạnh trời quang nắng mới hoe Lá nõn nhành non ai tráng bạc Gió về từng trận gió bay đi Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngọt ngào hương bay, bướm vẽ vòng. Trên đường cát mịn một đôi cô...
Đọc tiếp

“Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong. Từng đàn con trẻ chạy xun xoe Mưa tạnh trời quang nắng mới hoe Lá nõn nhành non ai tráng bạc Gió về từng trận gió bay đi Thong thả dân gian nghỉ việc đồng Lúa thì con gái mượt như nhung Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng Ngọt ngào hương bay, bướm vẽ vòng. Trên đường cát mịn một đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa Gậy trúc giắt bà già tóc bạc Lần lần tràng hạt niệm nam mô”. (Xuân về của Nguyễn Bính, theo Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh, Hoài Chân, NXB văn học 2003) Câu 5. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên. Câu 6. Nội dung chính của bài thơ trên là gì? Câu 7. Tìm các từ thuộc một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy. Câu 8. Anh/ chị hiểu ý thơ sau như thế nào ? Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong. Câu 9. Xác định từ loại của các từ sau: Đã thấy xuân về với gió đông Với trên màu má gái chưa chồng Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong. Câu 10. Xác định tên và chỉ ra mô hình cấu tạo của các cụm từ sau: Trên đường cát mịn một đôi cô Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa Gậy trúc giắt bà già tóc bạc Lần lần tràng hạt niệm nam mô Câu 11. Xét về cấu tạo, câu Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa thuộc kiểu câu gì? Câu 12. Xét về mục đích nói, câu Yếm đỏ khăn thâm trảy hội chùa thuộc kiểu câu gì?

giúp mình vs ạ mình cảm ơn

0

Tham khảo:đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Con bị thương, nằm lại một mùa mưa Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ Nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ, Gió từng hồi trên mái l

Nội dung : Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê da diết gắn liền với những hình ảnh bình dị quen thuộc thấm đượm tình cảm ở quê nhà cũng như tình cảm yêu thương sâu sắc mẹ dành cho con.

Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên là biểu cảm, miêu tả, tự sự. 

Câu 2: Biện pháp điệp cấu trúc "Con đừng quên...". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Lời nhắc nhở sâu sắc và tha thiết mong rằng đứa con sẽ mãi ghi nhớ về quê hương đất nước dù có đi đến phương trời nào. 

26 tháng 7 2018

 - Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.

    - Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.

Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.

28 tháng 10 2019

hay nhờ

ủa có bài thơ giống bài thơ của mk ak

mà bài nào hay hơn vậy

20 tháng 1 2022

trầm ngâm, thầm thì,