Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Mẹ ước có một cái chăn thật ấm, một mái nhà lành lặn, không phải chắp vá bằng vô vàn mảnh tranh nứa như ngôi nhà ông bà ngoại lúc ấy.
- Mẹ ước con đường đi học đừng lầy lội, đôi dép lê đừng đứt ngang đứt dọc, con trâu mộng đừng chạy rong.
- Mẹ ước mỗi bữa mỗi người trong nhà chỉ một bát cơm. Mẹ ước sao thóc lúa đầy bồ, khoai sắn cứ vơi rồi lại đầy để ông bà không phải vất vả, các dì các cậu không phải chênh chao vì đói.
- Mẹ ước được ăn món thịt kho đông, món canh cải nấu tép
Câu 2:
Con hỏi mẹ : "Ước mơ lớn nhất ngày thơ bé của mẹ là gì?"
Câu 3:
Bài học mà mẹ muốn nhắn nhủ đến con mình là: Có nhiều ước mơ giản dị, đơn giản như là ước một bữa ăn no, đầy đủ nhưng mà chúng ta phải dựa vào tùy từng điều kiện hoàn cảnh sống, không được chê bai này nọ...Hãy trân trọng và quý những gì chúng ta đang có. Hãy yêu thương những người thân của mình hơn, vì họ đã phải rất vất vả!
< Câu 3 em làm chưa được hay lắm mong anh/chị thông cảm, nếu được thì có thể góp ý để em sửa lỗi ạ >
1. Người mẹ ước: có cái chăn ấm, con đường đi học đừng lầy lội, đôi dép đừng đứt ngang, con trâu đừng chạy ngang, mỗi người trong nhà có 1 bát cơm, thóc lúa đầy bồ, khoai sắn vơi rồi đầy, ăn thịt ăn cá...
2. Con hỏi mẹ : "Ước mơ lớn nhất ngày thơ bé của mẹ là gì?"
3. Bài học: Phải biết trân trọng những gì mình đang có và phải nhớ những gì trong quá khứ ta từng trải qua để biết yêu quý thêm hiện tại.
Ở bài thơ “Viếng lăng Bác”, cảm xúc và suy nghĩ của nhà thơ Viễn Phương khi đứng trước lăng được diễn tả bằng những hình ảnh thật đẹp, giàu giá trị biểu cảm: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng – Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ‐ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ ‐ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”﴾1﴿. “Ngày ngày” vốn đã là một từ láy, lại được dùng điệp ngữ nên càng gợi nên cảm giác thời gian như kéo dài vô tận trong khổ thơ, đồng thời cũng khẳng định một chân lí vĩnh hằng – sự vĩ đại của Bác﴾2﴿. Hình ảnh “mặt trời đi qua trên lăng” là hình ảnh thực – mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, tuần hoàn chiếu sáng đem lại sự sống cho muôn loài﴾3﴿. Còn “mặt trời trong lăng” là một ẩn dụ đầy sáng tạo, độc đáo – đó là hình ảnh của Bác Hồ﴾4﴿. Thật ra so sánh Bác Hồ với mặt trời đã được các nhà thơ sử dụng từ rất lâu: “Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời” ﴾ Lưu Hữu Phước﴿ hay “Người rực rỡ một mặt trời cách mạng – Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng – Đêm tàn bay chập choạng dưới chân Người”﴾Tố Hữu﴿﴾5﴿. Nhưng cái so sánh ngầm Bác Hồ nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngưỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên﴾ biện pháp nhân hóa “thấy”﴿ là một sáng tạo độc đáo và mới mẻ của Viễn Phương﴾6﴿.Cách ví đó vừa ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Người đối với các thế hệ con người Việt
Tham khảo:đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Con bị thương, nằm lại một mùa mưa Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ Nhà yên ắng, tiếng chân đi rất nhẹ, Gió từng hồi trên mái l
Nội dung : Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê da diết gắn liền với những hình ảnh bình dị quen thuộc thấm đượm tình cảm ở quê nhà cũng như tình cảm yêu thương sâu sắc mẹ dành cho con.