K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2016

Theo đề bài ta có :

A = \(\frac{n=10}{2n-8}\) 

=> 10n + 2 chia hết 2n - 8

=> 10n + 2 chia hết n - 4

=> n - 4 + 14 chia hết n - 4 

=> 14 chia hết n - 4 

Ta có n - 4 thuộc Ư( 14 ) = ( 1 ; 2 ; 7 ; 14 )

=> n thuộc ( 5 ; 7 ; 11 ; 18 ) 

 

22 tháng 2 2016

Để \(\frac{n+10}{2n-8}\) có giá trị nguyên thì: n+10 chia hết cho 2n-8

=>2n+20 chia hết cho 2n-8

=>2n-8+28 chia hết cho 2n-8

=>14 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>n=5;3;6;2;11;-3;18;-10 

Mà n là số tự nhiên nên: n=5;3;6;2;11;18

3 tháng 4 2016

Ai giúp e với ak !

4 tháng 4 2016

a, Để A là phân số=> n-1 khác 0 => n khác 1

b, Để A là số nguyên => 5 chia hết cho n-1

                                    => n-1 thuộc vào Ước của 5

Mà Ước của 5 là -1;-5;1;5

Lập Bảng

n-1-5-115
n-4026

Vậy n=-4;0;2;6

 

10 tháng 2 2018

24 tháng 2 2016

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

24 tháng 2 2016

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

18 tháng 3 2018

Chọn A.

Phương pháp:

Giải phương trình bằng phương pháp xét hàm số.

Cách giải:

Phương trình (1) có 2 nghiệm thực phân biệt Û Phương trình (2) có 2 nghiệm thực phân biệt lớn hơn 1 (*)

Xét hàm số

9 tháng 11 2019

Đáp án D

Nhắc lại quy tắc vẽ đồ thị hàm số  y = f x    từ đồ thị hàm số   y = f x

-         Phần 1: Giữ nguyên phần đồ thị hàm số  y = f x   bên phải trục Oy (bỏ phần bên trái)

-         Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số  y = f x   bên phải trục O qua trục  O

-         Hợp của 2 phần, ta được đồ thị hàm số y = f x

Xét  y = f x = 1 3 x 3 − 2 x 2 + m − 1 x + 3 với   f x = 1 3 x 3 − 2 x 2 + m − 1 x + 3

Để hàm số y = f x  có 5 điểm cực trị   ⇔ y = f x có 2 điểm cực trị nằm phía bên phải trục  Oy  ⇔ f ' x = 0  có 2 nghiệm dương phân biệt  ⇔ x 2 − 4 x + m − 1 = 0    có 2 nghiệm dương phân biệt x 1 ,   x 2

  ⇔ Δ > 0 x 1 + x 2 > 0 x 1 x 2 > 0 ⇔ 5 − m > 0 m − 1 > 0 ⇔ 1 < m < 5 . Kết hợp   m ∈ ℤ → m = 2 ; 3 ; 4

9 tháng 12 2019

Chọn đáp án A.

22 tháng 5 2017

Chọn đáp án A

22 tháng 11 2019

Đáp án A

BBT