K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Lưu huỳnh cháy sáng, sinh ra khí mùi hắc :

\(S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)

Cho nước cất vào : giấy quỳ tím chuyển dần sang màu đỏ :

\(SO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2SO_3\)

26 tháng 3 2019

Lê Mạnh Hùng, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, Pham Van Tien, trần hữu tuyển, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Phùng Hà Châu, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư, Hồ Hữu Phước, Võ Đông Anh Tuấn, Gia Hân Ngô,...

15 tháng 9 2021

Bài 2 : 

Chất tinh khiết : gỗ,nhôm,sắt, đường, axit clodric, muối ăn, muối canxi cacbonat

Chất hỗn hợp  : (còn lại)

Bài 3 : 

a)

Đưa nam châm vào các chất, chất nào bị hút là bột sắt

Cho hỗn hợp bột còn lại vào dung dịch cồn, chất nào tan là bột lưu huỳnh, chất không tan là bột than

b) Đưa nam châm vào để hút hết sắt ra ngoài

29 tháng 6 2021

Nhỏ từ từ $HCl$ vào 3 mẫu thử. Lọ nào không xuất hiện khí ngay chứa $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$. Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức

Nhỏ $BaCl_2$ vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ $HCl$ tới dư. Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$

Lọ còn lại chứa $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$

29 tháng 6 2021

Trích mẫu thử

Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử

- MT xuất hiện khí ngay là $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$

- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$ ; $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$

Cho dung dịch $BaCl_2$ tới dư vào hai mẫu thử còn. Sau đó thêm lượng dư dung dịch $HCl$

- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là $K_2CO_3,NaHCO_3$

- MT nào không tan hoàn toàn là $Na_2CO_3,K_2SO_4$

$K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$

$BaCl_2 +K_2CO_3 \to BaCO_3 + 2KCl$
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$

30 tháng 3 2022

- Đưa que đóm đang cháy vào từng lọ đựng khí:

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: CO2

+ Que đóm cháy ngọn lửa màu xanh nhạt: H2

6 tháng 10 2016

UỐNG THỬ THÌ BÍT 

HAHA 

leuok

6 tháng 10 2016

Bạn thử uống cồn đi. Không trả lời thì đừng nói linh tinh nếu bạn biết thì cứ việc trả lời còn không thì thôi, đừng bình luận lung tung.

6 tháng 2 2020

a) Hiện tượng: S cháy sáng, tạo khí bám quanh thành bình

PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

b) Hiện tượng: P cháy sáng, tạo khí màu xám bám quanh thành bình

PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5

c) Hiện tượng: Fe cháy sáng(như pháo hoa), sau khi cháy có xuất hiện oxit màu nâu

PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4

Source : HTĐ

6 tháng 2 2020

a) Cháy sáng, có khí bám trên thành lọ

S+O2---to--> SO2

b) Cháy sáng, có khí màu xám bám trên thành lọ

4P+5O2----to-->2P2O5

c) Cháy mãnh liệt, xuất hiện chất rắn màu nâu

3Fe+2O2--->Fe3O4

Chúc bạn học tốt :))

13 tháng 4 2020

Phương án hợp lí nhất để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa riêng biệt khí Oxi và không khí là:

A: Cho nước vào từng lọ chứa khí

B: Đưa tàn đóm đỏ vào từng lọ chứa khí

C: Cả 2 phương án trên đều đúng

D: Cả 2 phương án trên đều sai

14 tháng 10 2017

lấy tay chấm mỗi hóa chất 1 tí thì nhận dc

+đường ngọt

+muối mặn

+giấm chua

+rượu cay nồng

14 tháng 10 2017

Vì đây là các hóa chất không độc hại nên ta có thể nếm thử chúng:

+Ngọt=>đường

+Chua=>giấm

+mặn=>muối

+cay nồng=>rượu

3 tháng 4 2020

1) Cách phân biệt hai lọ: Đưa que đóm còn tàn đỏ vào 2 bình, nếu bình nào làm que đóm bùng cháy thì bình khí đó là Oxi => Lọ kia là H2

Chúng ta ko thể quan sát = mắt đc

3 tháng 4 2020

b/ Dùng que đóm đang cháy cho vào lần lươt các miệng lọ chứa các khi trên:

+ Chất khi trong lọ nào làm que đóm bùng cháy => lọ đó chứa Oxi

+ Chất khí trong lọ nào làm que đóm cháy và có tiếng nổ nhỏ thì lọ đó chứa Hidro.

b/