\(BaCl_2\), dung dịch 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trích mẫu thử
cho vào mỗi mẫu thử 1 mẩu quỳ tím

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH

+ mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là H2O

25 tháng 4 2018

trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử

ta lần lượt cho quỳ tím vào mỗi lọ

nếu hóa xanh là NaOH-> dán nhãn

nếu hóa đỏ là HCl -> dán nhãn

vậy còn lại là H2O-> dán nhãn

16 tháng 4 2019

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho quỳ tím vào các mẫu thử

Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là: Ca(OH)2

Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4

Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là KCl

Hoặc có thể dùng

+Dung dịch Ba(OH)2 nhận H2SO4 => kết tủa trắng

Ba(OH)2 + H2SO4 => BaSO4 + 2H2O

+Dung dịch AgNO3 nhận KCl => kết tủa trắng

AgNO3 + KCl => AgCl + KNO3

16 tháng 4 2019

-lấy ở mỗi lọ 1ml các dd làm mẫu thử. Đánh số thứ tự các mẫu thử

- cho quỳ tím vào các mẫu thử

+mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2

+ mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là H3 PO4

+Mẫu thử ko làm quỳ tím đổi màu là KCl

28 tháng 3 2017

1)

a/ - Trích mẫu thử, đánh số thứ tự.

- Cho 4 mẫu thử trên tác dụng với dd BaCl2, nếu dd nào xuất hiện kết tủa thì dd đó là H2SO4. Còn lại Ca(OH)2, NaCl, nước cất không hiện tượng

PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl

- Sục CO2 vào 3 mẫu thử còn lại, nếu dd nào xuất hiện kết tủa thì đó là Ca(OH)2. Còn lại NaCl, nước cất không hiện tượng

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O

- Cho 2 dd còn lại t/d với dd AgNO3, nếu dd nào xuất hiện kết tủa thì đó là dd NaCl. Còn lại nước cất không hiện tượng

PTHH: NaCl + AgNO3 ===> AgCl \(\downarrow\) + NaNO3

14 tháng 9 2021

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

14 tháng 9 2021

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

22 tháng 3 2020

Trích 5 mẫu thử.

Nhúng quỳ mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là HCl

Quỳ đổi màu đỏ là NaOH và Ca(OH)2 . Dẫn khí CO2 vao 2 mẫu thử này
Mẫu thử có chất kết tủa là Ca(OH)2
Mẫu thử không có kết tủa là Na(OH)2

Đun 2 mẫu thử còn lại mẫu sôi ở 100oC là nước cất.

Sôi ở 78,37oC là rượu etylic.

22 tháng 3 2020

bn ơi sao lại 2 cái quỳ chuyển thành màu đỏ

30 tháng 1 2018

a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là KOH

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu chất ban đầu là NaCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là HCl và H2SO4 (1)

- Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là H2SO4

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là HCl

Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Na

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là Na2O

Na2O + H2O → 2NaOH

+ Mẫu thử không tan trong nước chất ban đầu là Al2O3 và MgO (1)

- Cho NaOH vào nhóm 1

+ Mẫu thử tan trong NaOH chất ban đầu là Al2O3

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O

+ Mẫu thử không tan trong NaOH chất ban đầu là MgO

30 tháng 1 2018

a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: KOH

+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCl, H2SO4

+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: NaCl

- Cho dd BaCl2 vào các mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ

+ Mẫu xuất hiện kết tủa: H2SO4

........BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 (kết tủa) + 2HCl

+ Mẫu còn lại (ko pứ): HCl

b) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử

- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử

+ Mẫu xuất hiện khí: Na

.......2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Mẫu tạo thành dung dịch không có khí: Na2O

...........Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Mẫu ko pứ: Al2O3, Mg

- Cho NaOH các các mẫu thử còn lại

+ Mẫu tác dụng với NaOH: Al2O3

.............Al2O3 + 2NaOH --> 2NaAlO2 (tan) + H2O

+ Mẫu còn lại (ko pứ): Mg

Câu 1: a.Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ số mol/lít của dung dịch.Chú thích rõ các đại lượng trong mỗi công thức b,Áp dụng: -Tính nồng độ phần trăm của dung dịch \(K_2SO_4\) biết có 75 gam \(K_2SO_4\) trong 1200 gam dung dịch \(K_2SO_4\) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch \(Na_2CO_3\) biết có 0,06 mol \(Na_2CO_3\) trong 750 ml dung dịch \(Na_2CO_3\) Câu 2: Từ các kim loại Al,Zn và các...
Đọc tiếp

Câu 1:

a.Viết biểu thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ số mol/lít của dung dịch.Chú thích rõ các đại lượng trong mỗi công thức

b,Áp dụng:

-Tính nồng độ phần trăm của dung dịch \(K_2SO_4\) biết có 75 gam \(K_2SO_4\) trong 1200 gam dung dịch \(K_2SO_4\)

Tính nồng độ mol/lít của dung dịch \(Na_2CO_3\) biết có 0,06 mol \(Na_2CO_3\) trong 750 ml dung dịch \(Na_2CO_3\)

Câu 2:

Từ các kim loại Al,Zn và các axit HCl,\(H_2SO_4\) ,hãy viết các chương trình hóa học có thể dùng để điều chế khí \(H_2\) trong phòng thí nghiệm

Câu 3:

Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt : \(Na_2\) ,\(H_2,O_2,CO_2\) .Hãy trình bày cách nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học

Câu 4:

Phân loại và gọi tên các chất: \(Na_2O,MgCl_2,CuSO_4,Al\left(OH\right)_3,SO_2,KOH,\)\(Ca\left(HCO_3\right)_2,HNO_3\)

Câu 5:

Cho sơ đồ phản ứng: \(CaCO_3+HCl\underrightarrow{ }CaCl_2+H_2O+CO_2\)

Lấy 10 gam \(CaCO_3\) cho tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl nồng độ 5%

a,Tính thể tích khí \(CO_2\) thu được (đktc)

b,Tính m

0
18 tháng 4 2018

1/ Lần lượt dẫn các khí qua ngọn lửa

Nếu khí nào làm ngọn lửa cháy vs màu xanh kèm theo tiếng nổ nhẹ thì đó là khí H2 do có phản ứng 2H2+O2➝2H2O.Nếu khí nào làm ngọn lửa cháy to hơn thì đó là khí ôxi.Nếu khí nào làm ngọn lửa bị dập tắt thì đó là khí N2

18 tháng 4 2018

1. - cho que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ, nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy là O2

- tiếp tục cho que đóm đang cháy vào 2 lọ còn lại, nếu có tiếng nổ nhẹ là H2 . Lọ còn lại là N2

2. - nhúng giấy quỳ tím vào => nếu quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl, chuyển thành màu xanh là NaOH

- hai lọ còn lại ta đem cô cạn , bay hơi hết là H2O, có chất rắn đọng lại là NaCl