Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{n\left(n+1\right)}{2};B=2n+1\\ \)
gọi d là ước lớn nhất của A và B
ta có
\(8A-B^2=4n^2+4n-\left(4n^2+4n+1\right)=1\)
Vậy \(d=+-1\) => A,B có ước lớn nhất là 1 =>dpcm
gọi d thuộc ưc nguyên tố của ( 2n+!; 2n^2 -1); ta có
a; \(\frac{2n+1}{2n^2-1}=\frac{2\left(n^2+1\right)}{2n-1}=\frac{2n^2+2}{2n-1}\)cchia hết cho d
=> 2n^2+2-2n^2-chia hết choi d
=> 1 chia hết cho d=> d=1
vậy 2n+1/2n^2-1 nguyên tố cùng nhau
a, 59x + 46y = 2004
Vì 2004 là số chẵn, 46y là số chẵn => 59x là số chẵn
=> x là số chẵn, mà x là số nguyên tố
=> x = 2
=> 2.59 + 46y = 2004
=> 46y = 2004 ‐ 118
=> 46y = 1886
=> y = 1886:46 => y = 41
Vậy x = 2; y = 41
Gọi d là ƯCLN( \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\), 2n+1) ( d thuộc N*)
Khi đó \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d
<=> n(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d
<=> n2 + n chia hết cho d và n(2n+1) chia hết cho d
<=> n2+n chia hết cho d, 2n2+n chia hết cho d
=> (2n2+n) - (n2+n) chia hết cho d
=> n2 chia hết cho d
Mà n2+n chia hết cho d => (n2+n)-n2 chia hết cho d
=> n chia hết cho d
=> 2n chia hết cho d
Mà 2n+1 chia hết cho d
=> (2n+1)-2n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d \(\in\) N => d=1
Vậy \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n \(\in\) N
Gọi d = ƯCLN( n(n+1)/2, 2n+1) ( d thuộc N*)
=> n(n+1)/2 chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d
=> n(n+1) chia hết cho d, 2n+1 chia hết cho d
=> n2+n chia hết cho d, n(2n+1) chia hết cho d
=> n2+n chia hết cho d, 2n2+n chia hết cho d
=> (2n2+n) - (n2+n) chia hết cho d
=> 2n2+n-n2-n chia hết cho d
=> n2 chia hết cho d
Mà n2+n chia hết cho d => (n2+n)-n2 chia hết cho d
=> n chia hết cho d
=> 2n chia hết cho d
Mà 2n+1 chia hết cho d => (2n+1)-2n chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
Mà d thuộc N => d=1
=> ƯCLN( n(n+1)/2, 2n+1)=1
Chứng tỏ n(n+1)/2 và 2n+1 nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N
Gọi d thuộc ƯC(\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\),2n+1) thì n(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d.
=>n(2n+1) - n(n+1)chia hết cho d
<=>2\(n^2\)+n - \(n^2\)-n chia hết cho d
<=> \(n^2\)chia hết cho d
Từ n(n+1) chia hết cho d và \(n^2\) chia hết cho d => n chia hết cho d
Ta lại có 2n+1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d=1
Vậy 2 số đó là 2 số nguyen tố
gia su\(\dfrac{n.(n+1)}{2} \) = d;2n+1= d
=>\(\dfrac{n.(n+1)}{2} \)chia hết cho d;2n+1chia hết cho d
=>n.(n+1)chia hết cho d;2n+1 chia hết cho d
=>n.n+n chia hết cho d;2n +1 chia hết cho d
=>2n+n và 2n+1 chia hết cho d
=>n chia hết cho d
vì 2n +1 chia hết cho d
=>2n chia hết cho d;2n+1 chia hết cho d
=>2n+1-2n=1 chia hết cho d
=>d=1
=>\(\dfrac{n.(n+1)}{2} \) và 2.n+1 là 2 nguyên tố cùng nhau
giả sử n=1 thì=>\(\dfrac{n.(n+1)}{2}=\dfrac{1.(1+1)}{2}=1 \)
2.1+1=3
vì 1 và 3 là 2 nguyên tố cùng nhau nên khẳng định trên đúng