\(\in\)N

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{d}{e}=\dfrac{e}{f}=\dfrac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+f}=k\)

Ta có:

\(\dfrac{a}{f}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}.\dfrac{d}{e}.\dfrac{e}{f}=k^5=\left(\dfrac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+f}\right)^5\)

27 tháng 10 2017

Đúng là góc học tập của cậu tràn trề đại số và rất ít hình học. vui

Chọn A

28 tháng 11 2019

Xét \(\Delta DEF\) có:

\(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(60^0+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\)

=> \(\widehat{E}+\widehat{F}=180^0-60^0\)

=> \(\widehat{E}+\widehat{F}=120^0.\)

\(\widehat{E}=2\widehat{F}\left(gt\right)\)

=> \(2\widehat{F}+\widehat{F}=120^0\)

=> \(3\widehat{F}=120^0\)

=> \(\widehat{F}=120^0:3\)

=> \(\widehat{F}=40^0.\)

=> \(\widehat{E}+40^0=120^0\)

=> \(\widehat{E}=120^0-40^0\)

=> \(\widehat{E}=80^0.\)

Vậy \(\widehat{E}=80^0;\widehat{F}=40^0.\)

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 1 2018

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho giả thiết, ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{13}{15}\Leftrightarrow\dfrac{a}{13}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c+d}{13+15}=\dfrac{M}{28}\left(1\right)\)

\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{17}{25}\Leftrightarrow\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{25}=\dfrac{c+d}{17+25}=\dfrac{M}{42}\left(2\right)\)

\(\dfrac{e}{f}=\dfrac{15}{21}\Leftrightarrow\dfrac{e}{15}=\dfrac{f}{21}=\dfrac{e+f}{15+21}=\dfrac{M}{36}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)suy ra: \(M\in BC\left(28;42;36\right)\). Mặc khác M là số tự nhiên nhỏ nhất, suy ra: M=112(đpcm).

14 tháng 4 2017

chắc là 1080

14 tháng 4 2017

Giải:

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{14}{22}\\\dfrac{c}{d}=\dfrac{11}{13}\\\dfrac{e}{f}=\dfrac{13}{17}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{7}{11}\\\dfrac{c}{d}=\dfrac{11}{13}\\\dfrac{e}{f}=\dfrac{13}{17}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{11}\\\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{13}\\\dfrac{e}{13}=\dfrac{f}{17}\end{matrix}\right.\)

\(M=a+b=c+d=e+f\)

\(\Rightarrow\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{11}=\dfrac{a+b}{7+11}=\dfrac{M}{18}\left(1\right)\\\dfrac{c}{11}=\dfrac{d}{13}=\dfrac{c+d}{11+13}=\dfrac{M}{24}\left(2\right)\\\dfrac{e}{13}=\dfrac{f}{17}=\dfrac{e+f}{13+17}=\dfrac{M}{30}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Kết hợp \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\left(3\right)\) suy ra:

\(M\in BC\left(18;24;30\right)\)

Mặt khác \(M\) là số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số

Nên \(M=1080\)

Vậy \(M=1080\)

Bài 1: Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Biết hai tia phân giác trong của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) cắt tại O tạo thành \(\widehat{BOC}=135^o\) và \(\widehat{B}=2\widehat{C}\). Tính góc D, E, F. Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) bằng một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác biết: a)\(\widehat{A}=\widehat{F}\), \(\widehat{B}=\widehat{E}\) b) AB=ED, AC=FD. Bài 3: Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi D là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC=\Delta DEF\). Biết hai tia phân giác trong của \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\) cắt tại O tạo thành \(\widehat{BOC}=135^o\)\(\widehat{B}=2\widehat{C}\). Tính góc D, E, F.

Bài 2: Cho \(\Delta ABC\) bằng một tam giác có ba đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác biết:

a)\(\widehat{A}=\widehat{F}\), \(\widehat{B}=\widehat{E}\)

b) AB=ED, AC=FD.

Bài 3: Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi D là trung điểm BC. CMR:

a) \(\Delta ADB=\Delta ADC\).

b) AD làtia phân giác của góc BAC.

c) \(AD\perp BC\).

Bài 4: Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi D, E là Hai điểm trên BC sao cho BD=DE=EC biết AD=AE.

a) CMR: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b) Gọi M là trung điểm BC. CMR: AM là Phân giác góc DAE.

c) Giả sử góc DAE bằng 60o. Có nhận xét gì về các góc \(\Delta AED\).

1

Bài 4: 

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

BE=CD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

b: ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là phân giác của góc DAE

c: Xét ΔDAE cân tại A có \(\widehat{DAE}=60^0\)

nên ΔDAE đều

Nhận xét: Các góc trong ΔAED bằng nhau và cùng bằng 60 độ

18 tháng 2 2018

O x y A B I E G C D

a) Xét \(\Delta OAB\) có :

\(OA=OB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta OAB\) cân tại A

=> \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\) (tính chất tam giác cân)

b) Xét \(\Delta OBD,\Delta OAC\) có :

\(\widehat{O}:chung\)

\(OA=OB\left(gt\right)\)

\(\widehat{OBD}=\widehat{OAC}\left(=90^{^O}\right)\)

=> \(\Delta OBD=\Delta OAC\left(g.c.g\right)\)

=> \(OD=OC\) (2 cạnh tương ứng)

Do đó, ΔOCD cân tại O.

1 tháng 6 2018

Ở chỗ g(x) bn kiểm tra số sau dấu = là x hay là nhân nha, nếu là x thì bn viết thừa nha

1 tháng 6 2018

à mình viết thừa đó :) cảm ơn bạn đã nhắc