Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì \(\Delta ABC\)= \(\Delta NPM\)
\(\Rightarrow\)MN = NP ( 2 cạnh tương ứng ) ( 1 )
NP = PM ( 2 cạnh tương ứng ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)MN = NP = PM
Vậy tam giác MNP là tam giác đều
Giải theo ý của mình nhé :
t/g MNP = t/g NPM ( giả thiết )
=> góc M = góc N
góc N = góc P
góc P = góc M
=> góc M = góc N = góc P
Nên t/g MNP là t/g đều
Theo giả thiết ta có :
\(\Delta MNP=\Delta NPM\)
Suy ra:
- Góc M = góc N
- Góc N = góc P
- Góc P = góc N
\(\Rightarrow\)Góc M = góc N = góc P
Do vậy nên ta chứng minh được \(\Delta MNP\)là tam giác đều .
__tích_nha_bạn_chúc_bạn_học_giỏi__
a: Xét ΔMND và ΔMED có
MN=ME
\(\widehat{NMD}=\widehat{EMD}\)
MD chung
Do đó: ΔMND=ΔMED
b: Xét ΔMNP có \(\widehat{M}=90^0\)
nên ΔMNP vuông tại M
a) Xét ΔNAM vuông tại M và ΔNDA vuông tại D có
NA chung
NA=ND(gt)
Do đó: ΔNAM=ΔNDA(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇒\(\widehat{MNA}=\widehat{DNA}\)(hai góc tương ứng)
mà tia NA nằm giữa hai tia NM,NDnên NA là tia phân giác của \(\widehat{NMD}\)hay NA là tia phan giác của \(\widehat{NMP}\)(đpcm)b) Xét ΔNMD có NM=ND(gt)nên ΔNMD cân tại N(Định nghĩa tam giác cân)Xét ΔNMD cân tại N có \(\widehat{MND}=60^0\)(gt)nên ΔNMD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)c) Ta có: ΔNMP vuông tại M(gt)nên \(\widehat{NMP}+\widehat{MPN}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)\(\Leftrightarrow\widehat{MPN}=90^0-\widehat{NMP}=90^0-60^0=30^0\)(1)Ta có: NA là tia phân giác của \(\widehat{MNP}\)(cmt)nên \(\widehat{PNA}=\dfrac{\widehat{MNP}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{APN}=\widehat{ANP}\)Xét ΔANP có \(\widehat{APN}=\widehat{ANP}\)(cmt)nên ΔANP cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)Ta có: ΔANP cân tại A(gt)mà AD là đường cao ứng với cạnh đáy NP(gt)nên AD là đường trung tuyến ứng với cạnh NP(Định lí tam giác cân)hay D là trung điểm của NP(đpcm)chung một trọng tâm là gì nhỉ? mình mới học có trực tâm thui
mình cũng đang định hỏi bài này á
bạn nào bít làm thì làm giúp chúng mình nha
thank you