K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

Theo giả thiết ta có : 

\(\Delta MNP=\Delta NPM\)

= M N P M N P

Suy ra:

  • Góc M = góc N
  • Góc N = góc P
  • Góc P = góc N

\(\Rightarrow\)Góc M = góc N = góc P

Do vậy nên ta chứng minh được \(\Delta MNP\)là tam giác đều .

__tích_nha_bạn_chúc_bạn_học_giỏi__

12 tháng 12 2017

vì \(\Delta ABC\)\(\Delta NPM\)

\(\Rightarrow\)MN = NP  ( 2 cạnh tương ứng )                  ( 1 )

        NP = PM ( 2 cạnh tương ứng )                     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)MN = NP = PM

Vậy tam giác MNP là tam giác đều

12 tháng 12 2017

Giải theo ý của mình nhé :

t/g MNP = t/g NPM ( giả thiết )

=> góc M = góc N

góc N = góc P

góc P = góc M 

=> góc M = góc N = góc P

Nên t/g MNP là t/g đều

15 tháng 11 2021

ai đóa giúp mik ik :<

15 tháng 11 2021

a: Ta có: ΔABC=ΔDEF

nên AB=DE(1)

Ta có: ΔDEF=ΔMNP

nên DE=MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra AB=MN

18 tháng 4 2017

a hí hí giống mk quá

9 tháng 4 2021

chung một trọng tâm là gì nhỉ? mình mới học có trực tâm thui

a: Xét ΔMNQ vuông tại M và ΔHNQ vuông tại H có

NQ chung

\(\widehat{MNQ}=\widehat{HNQ}\)

Do đó: ΔMNQ=ΔHNQ

b: ta có: ΔMNQ=ΔHNQ

nên NM=NH

hay ΔNHM cân tại N 

mà \(\widehat{MNH}=60^0\)

nên ΔNHM đều