K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
27 tháng 8 2015
vi 6^n chia het cho 6
=> 6^n chia het cho 2 va 3
=> 6^n(2n+3) chia het cho 2 va 3
PN
1
NT
1
23 tháng 9 2015
dda bao la giai ra dum ma sao cu bao vao tuong tu mai
may nguoi thay j o tuong tu thi ghi ra dum
NT
1
25 tháng 9 2015
mình làm cách cấp 2 nhé
ta có : 3n+2 + 3n+1 + 2n+2 + 2n+3
=3n . 9 + 3n . 3+ 2n . 4+ 2n . 8
=3n.( 9+3) + 2n.( 4+8)
=( 3n +2n ).12
vì 12 chia hết cho 6
=> DPCM
DX
0
Vì n ∈ N nên ta xét 2 trường hợp :
+) n lẻ => n = 2k+1 ( k ∈ N ) , thay vào (n+3)(n+6) ta được :
(n+3)(n+6)
=( 2k+1+3)(n+6)
= (2k+4)(n+6)
= 2(k+2)(n+6) ⋮ 2 ( do (k+2)(n+6) ∈ N )
+) n chẵn => n = 2k ( k ∈ N ) , thay vào (n+3)(n+6)
(n+3)(n+6)
= (n+3)(2k+6)
= (n+3) . 2(k+3) ⋮ 2 ( do (n+3)(k+3) ∈ N )
Từ 2 trường hợp trên ta có được (n+3)(n+6) ⋮ 2 ∀ n ∈ N
áp dụng tính chẵn lẻ ta có : nếu n lẻ ⇔ n + 3 là số chẵn ⋮ 2 (1)
nếu n là số chẵn ⇔ n + 6 là số chẵn ⋮ 2 (2)
kết hợp (1) và (2) ta có : (n+3)(n+6) ⋮ 2 ∀ n ϵ N