K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

12 tháng 2 2017

ban hay giai toan nay n-6 chia het cho n+2

12 tháng 2 2017

a) => n+1 thuộc ước của 7

Ư(7)={-1;1;-7;7}

vì n>3 nên n=7

b) =>n+3 thuộc ước của 15

Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

vì 7 < n < 10 nên n = 15

c) ta có : n+7 = (n+3) +4

mà n+3 chia hết cho n+3 

=> 4chia hết cho n+3

=> n+3 thuôc ước của 4

Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> ta có bảng sau:


 

n+3-11-22-44
n-4-2-5-1-71

                        = 2(n+2) +2d) ta có : 2n + 6 = ( 2n+4) +2

mà n+2 chia hết cho n+2 nên 2(n+2) cũng chia hết cho n+2

=> 2 phải chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc ươc của 2

=> Ư(2)={-1;1;-2;2}

=> ta có bảng sau

n+2-11-22
n-3-1-40
23 tháng 12 2021

1223344567890654564255

31 tháng 7 2018

a)

Nếu n lẻ thì (n+1) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì (n+8) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2

Nếu n = 0 => 1 x 8 = 8 chia hết cho 2

b)

n^2 + n = n x ( n + 1 )

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp => có một số chẵn => chia hết cho 2

31 tháng 7 2018

a)  \(A=\left(n+1\right)\left(n+8\right)\)

Nếu: \(n=2k\)thì:  \(A\)\(⋮\)\(2\)

Nếu:  \(n=2k+1\)thì:  \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=>  \(A\)\(⋮\)\(2\)

Vậy A chia hết cho 2

b)  \(B=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Nếu:  \(n=2k\)thì:  \(B\)\(⋮\)\(2\)

Nếu  \(n=2k+1\)thì:  \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=>  \(B\)\(⋮\)\(2\)

Vậy B chia hết cho 2

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

22 tháng 10 2018

1.N=4

2